K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

mk mới lớp 5. mk ko biết toán lớp 6 . chịu

5 tháng 12 2016

mk mới lớp 5 , mk ko biết toán lớp 6. chịu

22 tháng 10 2017

qqqqqqqqq

2n + 1 \(⋮\)n - 2

=> 2n - 4 + 5 \(⋮\)n - 2 

=> 2( n - 2 ) + 5 \(⋮\)n-2 

=> 5 \(⋮\)n - 2 

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 } 

Lập bảng

đến đay ngon rồi tự làm tiếp nhé em 

14 tháng 2 2020

Ta có:

2n+1 chia hết cho n-2

2n-4+5 chia hết cho n-2

2(n-2)+5 chia hết  cho n-2

5 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

TA XÉT

Với n-2=1 thì n=3

Với n-2=-1 thì n=1

Với n-2=5 thì n=7

Với n-2=-5 thì n=-3

25 tháng 11 2017

\(4n-2⋮2n+13\)

\(\Rightarrow2\left(2n+13\right)-28⋮2n+13\)

Mà \(2n+13⋮2n+13 \)

\(\Rightarrow2\left(2n+13\right)⋮2n+13\)

\(\Rightarrow28⋮2n+13\)

\(\Rightarrow2n+13\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

Vậy ta có bảng sau:

2n+1312471428
n~~~~~~
Đk n thuộc N =>Kết luậnLOẠILOẠILOẠILOẠILOẠILOẠI

=> Không có giá trị cho n

25 tháng 11 2017

4n -2 chia hết cho 2n+13

\(\Rightarrow\)4n+26-24 chia hết cho 2n+13

        2.(2n +13) -24 chia 

21 tháng 3 2020

( 2 n + 7 ) ⋮ ( n + 1 )

 vì ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )

 => 2 ( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2 n + 7 ) − ( 2 n + 2 ) ⋮ ( n + 1 )

=> ( 2 n + 7 − 2 n − 2 ) ⋮ ( n + 1 )

 => 5 ⋮ ( n + 1 )

 => ( n + 1 ) ∈ Ư ( 5 ) = { ± 1 ; ± 5 }

Ta Có Bảng Sau:

 n + 1-5-115
n-6-204
 loạiloại  

Vậy n thuộc {0,4}

21 tháng 3 2020

nhớ chọn mik nhé

12 tháng 1 2015

Ukm pạn ơi pài này thì nếu giải theo cách lớp 6 thì dài dòng mà giải theo cách lớp 8 thì rắc rối

Pạn chon học cách nào

 

12 tháng 1 2015

Cách lớp 6 dài kinh kinh lun

31 tháng 10 2023

2n + 6 chia hết cho n + 1

⇒ 2n + 2 + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 2(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) 

⇒ n + 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

Mà: n ∈ N

⇒ n ∈ {0; 1; 3} 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 2n – 6 chia hết cho n – 1

Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4

Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1

Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1

⇒ – 4 chia hết cho n-1 

Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}

⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}