Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7
=> 4 (a - 3) chia hết cho 7 => 4a - 12 chia hết cho 7
=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)
a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13
=> 4 (a - 11) chia hết cho 13 => 4a - 44 chia hết cho 13
=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)
a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17
=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17
=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)
Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)
Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất
=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547
=> 4a = 1552 => a= 388
2. Gọi ƯCLN(a,b) = d
=> a = d . m (ƯCLN(m,n) = 1)
b = d . n
Do a < b => m<n
Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b
\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)
Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19
=> m . n . d + d = 19
=> d . (m . n + 1) = 19
=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)
Ta có bảng sau:
d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9
Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)
3.
Vì a không phải là số tự nhiên cũng ko phải hợp số => a = 1
b là số dư của phép chia 105 chia cho 12
105 : 12 = 8 ( dư 9 )
=> b = 9
c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất => c = 3
d là trung bình cộng của b và c
=> ( b + c ) : 2 = ( 9 + 3 ) : 2 = 6
=> d = 6
Vậy máy bay trực thăng ra đời năm 1936
- a là số ở hàng nghìn nên a khác 0.
Theo bài ra, a không là số nguyên tố cũng không là hợp số nên suy ra a = 1.
- 105:12 = 8 dư 9 nên b = 9.
- Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là 3 nên c = 3.
- Trung bình cộng của b và c là: (9 + 3):2 = 6 nên d = 6.
Vậy:
Hay máy bay ra đời vào năm 1936.
Trung bình cộng của hai số m và n bằng (m + n) : 2
- a là số ở hàng nghìn nên a khác 0.
Theo bài ra, a không là số nguyên tố cũng không là hợp số nên suy ra a = 1.
- 105:12 = 8 dư 9 nên b = 9.
- Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là 3 nên c = 3.
- Trung bình cộng của b và c là: (9 + 3):2 = 6 nên d = 6.
Vậy:
Hay máy bay ra đời vào năm 1936.
a ko là số nguyên tố, a ko là hợp số => a = 1
b là số dư trog phép chia 105 chia12=> 105 : 12 = 8 dư 9 =>b = 9
c là số nguyên tố nhỏ nhất => 3
d là TBC của b,c => d = ( 9 + 3 ) : 2 = 6
=> Máy bay trực thăng ra đời vào năm 1936.
Giải:
Số mà không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số là: 1
\(\overline{abcd}\Rightarrow\overline{1bcd}\)
105 : 12 = 8 (dư 9)
\(\overline{abcd}\Rightarrow\overline{1bcd}\Rightarrow\overline{19cd}\)
Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là: 3
\(\overline{abcd}\Rightarrow\overline{1bcd}\Rightarrow\overline{19cd}\Rightarrow\overline{193d}\)
Trung bình cộng của b và c là:
(9 + 3) : 2 = 6
\(\overline{abcd}\Rightarrow\overline{1bcd}\Rightarrow\overline{19cd}\Rightarrow\overline{193c}\Rightarrow\overline{1936}\)
Vậy, máy bay ra đời năm 1963.
số không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp sô là 1 => a=1
số dư trong phép chia 105 chia cho 12 là 9 => b=9
số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là 3 => c=3
TBC của b và c là 6 => d=6
vậy máy bay ra đời vào năm 1936
ta có
a là số nguyên tố lẻ nhò nhất là 3
b là 6
c là 9
-> abc=369
k1 nha