K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
KK
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TL
2
27 tháng 12 2018
Gợi ý : n^2 - 2n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Vì n chia hết cho 2 => n có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8
Xét từng TH và lập luận để bớt TH cần xét
2 tháng 2 2015
3.a)n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau => hiệu của chúng chia hết cho 9
mà 2n-n=n=>n chia hết cho 9 => đpcm
13 tháng 11 2018
1)2n+5-2n-1
=>4 chia hết cho 2n-1
ước của 4 là 1 2 4
2n-1=1=>n=.....
tiếp với 2 và 4 nhé
TN
2
4 tháng 11 2017
Ta có : 2n + 3 = ( 2n + 1 ) + 2 chia hết cho n-1
vì 2n+1 chia hết n-1 => 2 phải chia hết cho n-1
=> n thuộc Ư(2)
n thuộc Ư(2) = { 1 ; 2 }
vậy => n thuộc { 1 ; 2 Ư
4 tháng 11 2017
bạn ơi ở cài phần cuối cùng mk ghi nhầm nha
sửa lại :
vậy n thuộc { 2 }
\(2n+5⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+2\right)+1⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow1⋮n+2\)
\(n+2\inƯ\left(1\right)=\pm1\)
Với n+2= -1
=> n= -3
Với n+2= 1
=> n= -1
Vậy n= -3 hoặc n= -1.
2n+5 chia hết n+2
2(n+2)-4+5 chia het n+2
2(n+2)+1 chia het n+2
1 chia hết n+2 (vì 2(n+2) chia het n+2
n+2 thuộc ước của 1
mà n là số tự nhiên nên n+2 thuộc {1}
TA CO N+2=1
n=1-2
n=-1
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc rổng