43.5+85.9+129.15+...+32n.(n+16)=1625

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

Tìm số tự nhiên n để n có giá trị là một số tự nhiên a= n+3/ n+3

 

25 tháng 2 2017

Đặt d=UC(32n+4,36n+9)

=> \(\hept{\begin{cases}32n+4⋮d\\36n+9⋮d\end{cases}\Rightarrow}8\left(36n+9\right)-9\left(32n+4\right)⋮d\Leftrightarrow36⋮d\)

=> d=1,2,3,6,12,18,36

Ta thấy: 36n+9 không chia hết cho 2 => d=1,3

Để phân số tối giản d\(\ne\)3

mà 36n+9 chia hết cho 3

=> 32n+4 không chia hết cho 3 hay 2n+1 không chia hết cho 3 

=> \(\orbr{\begin{cases}2n+1=3k+1\\2n+1=3k+2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}n=\frac{3k}{2},k_{ }chẵn\\n=\frac{3k+1}{2},k_{ }lẻ\end{cases}}\)

Vậy với n=... thì phân số tối giản

8 tháng 10 2017

mk chưa học đến

11 tháng 11 2018

\(\frac{16}{3n+1}\in N\)

\(\Rightarrow16⋮3n+1\Rightarrow U\left(16\right):3\left(du1\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{1;4;16\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;5\right\}\)

18 tháng 5 2017

a) 2n = 16

=> 2n = 24

=> n = 4

b) 4n = 64

=> 4n = 43

=> n = 3

c) 15n = 225

=> 15n = 152

=> n = 2

18 tháng 5 2017

Lời giải như sau:

a, \(2^n=16\\ Mà:2^4=16\\ =>n=4\)

b, \(4^n=64\\ Mà:4^3=64\\ =>n=3\)

c, \(15^n=225\\ Mà:15^2=225\\ =>n=2\)

20 tháng 4 2017

\(\frac{4}{3.5}+\frac{8}{5.9}+\frac{12}{9.15}+...+\frac{32}{n\left(n+16\right)}=\frac{16}{25}\)

\(2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}\right)+2\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{15}\right)+...+2\left(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+16}\right)=\frac{16}{25}\)

\(2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+16}\right)=\frac{16}{25}\)

\(2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{n+16}\right)=\frac{16}{25}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{n+16}=\frac{8}{25}\)

\(\frac{1}{n+16}=\frac{1}{75}\)

\(\Rightarrow n+16=75\)

\(\Rightarrow n=59\)

28 tháng 3 2024

bạn  Thanh Tùng DZ mình vẫn chưa hiểu tại sao \(\dfrac{8}{5.9}\) = 2.(\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{9}\)

4 tháng 2 2016

phân số nào vậy bn

4 tháng 2 2016

mình ghi thiếu, phân số là \(\frac{2n-3}{2n+2}\)

28 tháng 9 2015

a)2= 16 

2n=24

=>n=4

b) 4n=64  

4n=43

=>n=3

c) 15n=225

15n=152

=>n=2

 

7 tháng 4 2019

chư số tận cùng của STN n là 0

8 tháng 4 2019

Ta có: \(n^2-n⋮5\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮5\)

Do đó \(\orbr{\begin{cases}n⋮5\\n-1⋮5\end{cases}}\)

Suy ra n có tận cùng là 0 ; 5 hoặc n-1 có tận cùng là 0, 5

Suy ra n có tận cùng là 0, 5 hoặc 1, 6

Vì n chia hết cho 2

nên n có tận cùng là 0 hoặc là 6

17 tháng 8 2016

a) ta có: 2n=24=>n=4

b)ta có: 4n=43=>n=3

c)ta có: 15n=152=>n=2

d)ta có: 12n=124=>n=4

 Chúc em học tốt nha