K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x+5⋮2x+3\)

=>\(2x+10⋮2x+3\)

=>\(2x+3+7⋮2x+3\)

=>\(2x+3\inƯ\left(7\right)\)

=>\(2x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-2;2;-5\right\}\)

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

3 tháng 2 2017

a) ta có: x+5 chia hết cho x-2   

       mà: x-2 chia hết cho x-2

=>x+5-(x-2) chia hết cho x-2

=>x+5-x+2 chia hết cho x-2

=>7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(7)

=>x-2 thuộc tập hợp {-1,-7,1,7}

=>x thuộc tập hợp {1,-5,3,9)

vậy x thuộc tập hợp {1,-5,3,9}

b) tương tự câu trên ta đc x thuộc tập hợp {4,6,3,7,0,10,-5,15}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Câu 1:

$A=(1+5+5^2)+(5^3+5^4+5^5)+...+(5^{2016}+5^{2017}+5^{2018})$

$=(1+5+5^2)+5^3(1+5+5^2)+....+5^{2016}(1+5+5^2)$

$=(1+5+5^2)(1+5^3+...+5^{2016})$

$=31(1+5^3+...+5^{2016})\vdots 31$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Câu 2:

$2x+7\vdots 2x-2$
$\Rightarrow (2x-2)+9\vdots 2x-2$

$\Rightarrow 9\vdots 2x-2$

$\Rightarrow 2x-2$ là ước của $9$

Mà $2x-2$ là số chẵn với mọi $x$ nguyên, còn $Ư(9)\in \left\{\pm 1; \pm 3; \pm 9\right\}$ (không có ước nào chẵn) 

$\Rightarrow$ không tồn tại $x$ nguyên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

10 tháng 2 2019

a) x+6 \(⋮\)x

\(\Leftrightarrow\)6 \(⋮\) x (vì muốn tổng chia hết thì từng số hạng phải chia hết, mà x chia hết cho x)

\(\Leftrightarrow\) x\(\in\)Ư(6) ={1: -1: 2: -2: 3; -3: 6: -6}

tương tự câu b)  thì x \(\in\)Ư(5) ={_1, 1, 5, -5}

c)thì 2x+1=2x+2-1=2(x+1)-1

vì 2(x+1) chia hết cho x+1 nên -1 chia hết cho x+1 

=>x+1 \(\in\)Ư(-1)={1, -1}

=>x \(\in\){0,-2}

10 tháng 2 2019

Ta có x+6 chia hết cho x

suy ra x+6-x chia hết cho x

            6 chia  hết cho x suy ra x thuộc Ư(6)

     Vậy x thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;6;-6}

25 tháng 1 2020

a)

21+5(x-2) chia hết cho 3

<=> 21+5x-10 chia hết cho 3

<=> 11+5x chia hết cho 3

Thay lần lượt x:

11+5.1=16 (KTMĐK)

11+5.2=21 (TMĐK)

11+5.3=26 (KTMĐK)

Vậy x=2 thì 21+5(x-2) chia hết cho 3 và 17<x<25

b)

2x+3 chia hết x-1

<=> 2x-2+5 chia hết x-1

<=> 2(x-1)+5 chia hết x-1

<=> 2(x-1) chia hết x-1 ; 5 chia hết x-1

<=> x-1 \(\in\)Ư(5)={-1,-5,1,5}

<=>x\(\in\){0,-4,2,6}

10 tháng 8 2016

2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1

Có 2(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(3)

=> x + 1 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {0; -2; 2; -4}

10 tháng 8 2016

2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2.(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1

Do 2.(x + 1) chia hết cho x + 1 => 3 chia hết cho x + 1

=> \(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

29 tháng 1 2020

x+1 chia hết cho 2x-3

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)⋮\left(2x-3\right)\\\left(2x-3\right)⋮\left(2x-3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x+1\right)⋮\left(2x-3\right)\\\left(2x-3\right)⋮\left(2x-3\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)+\left(2x-3\right)⋮\left(2x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(-1\right)⋮\left(2x-3\right)\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng

2x-3-11
x12

Vậy...