\(p=n^3-n^2+n-1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2015

dễ mà

n^3-n^2+n-1

=n^2(n-1)+(n-1)=(n-1)(n^2+1)

do p là snt nên p chỉ có 2 ước là 1 và chính nó=>n-1=1=>n=2

=>p=1(2^2+1)=5

vậy p=5

 

5 tháng 1 2017

\(p=\)\(5\)nha bạn

Chúc các bạn học giỏi 

Nha

6 tháng 4 2015

P=5. Khi đó n=2

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

1 tháng 4 2020

a)

Để A tồn tại thì mẫu số phải khác 0

Khi đó \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)

Vậy để A tồn tại thì \(n\ne2\)

b)

Để A là số nguyên hay \(-\frac{5}{n-2}\in Z\)

Để \(-\frac{5}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;7;1;-3\right\}\)

Vậy............

Để A < 0 thì \(-\frac{5}{n-2}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{n-2}>0\)

\(\Rightarrow n-2>0\Rightarrow n>2\)

Vậy để A < 0 thì n > 2

30 tháng 3 2015

Có p = n^2(n - 1) + (n - 1) = (n^2 + 1)(n - 1)

Với n = 2 thì p = 5

Với mọi n > 3 thì p là hợp số

Với n < 1 thì p < hoặc = 0

Vậy p = 5 <=> n = 2

Chắc không phải Tony Spicer đoán mò đâu,,,,,,,,,mà là đoán lụi í

25 tháng 5 2015

p = n3 - n2 + n - 1 = (n3 - n2) + (n - 1) = n2(n - 1) + (n - 1) = (n2 + 1)(n - 1)

Để p là số nguyên tố ta xét các trường hợp:

+) Nếu n - 1 = 1 => n = 2

=> p = (22 + 1)(2 - 1) = 5.1 = 5 là số nguyên tố.( thỏa mãn )

+) Nếu n > 3 => n - 1 > 2

và n2 + 1 > 10

=> p có nhiều hơn 2 ước => p là hợp số (loại)

Vậy n = 2 thì p là số nguyên tố

Cho mình 1` đúng nha

18 tháng 3 2018

a, (n+1)(n+3) là SNT <=> 1 ts = 1; ts còn lại là SNT.

TH1: n+1=1 => n=0 => n+3=3 (t/m)

TH2: n+3=1 => n=-2 => n+1=-1 (không t/m)

=> n=0.

b, A không tối giản => ƯCLN(n+3;n-5) >1

=> ƯCLN(8;n-5) >1 => n-5 chẵn => n lẻ.

18 tháng 3 2018

Ko có số tự nhiên n thõa mãn điều kiện. k mik nhé nếu muốn hỏi j thêm về câu này thì cứ nhắn tin riêng cho mik