Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính:
\(B=\dfrac{3}{13.19}+\dfrac{3}{19.25}+...+\dfrac{3}{613.619}\)
\(B=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{6}{13.19}+\dfrac{6}{19.25}+...+\dfrac{6}{613.619}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{6}{13}-\dfrac{6}{19}+\dfrac{6}{19}-\dfrac{6}{25}+...+\dfrac{6}{613}-\dfrac{6}{619}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{6}{13}-\dfrac{6}{619}\right)\)
\(B=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3636}{8047}=\dfrac{1818}{8047}\)
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
\(\dfrac{\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{11}}=\dfrac{2.\left[\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right]}{4.\left[\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right]}\)\(=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(B=\dfrac{\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{11}}=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{1}{2}\)
Ta có (p - 1)p(p + 1) \(⋮\)3 mà p không chia hết cho 3
=> (p - 1) (p + 1) \(⋮\) 3 (1)
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ, p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp=> (p-1)(p+1)\(⋮\)8 (2)
Vì 24= 3.8 nên từ (1) và (2) = (p-1)(p+1) \(⋮\) 24
p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2.
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1)
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3)
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1)
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4)
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5)
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.
ta có ab3=3/4.3ab
=> 3.ab3=4.3ab
=> 3.(100a+10b+3)=4.(300+10a+b)
= 300a+30b+9=1200+40a+4b
=>(300a-40a)+(30b-4b)=1200-9
=260a+26b=1196
=26.(10a+b)=1196
=>10a+b=1196:26
=10a+b=46
=>10a+b=10.4+6
=>a=4:b=6
Tham khảo link : https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-6-tim-n-thuoc-z-de-phan-so-a-dfrac20n-134n-3a-a-co-gia-tri-nho-nhat-b-a-co-gia-tri-nguyen.160524630905