\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{6}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2019

Bạn tham khảo câu trả lời tương tự ở đây nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Hải - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 5 2019

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{6}\)+\(\frac{1}{10}\)+...+\(\frac{2}{n\left(n+1\right)}\)=\(\frac{2017}{2019}\)

\(\frac{2}{6}\)+\(\frac{2}{12}\)+\(\frac{2}{20}\)+...+\(\frac{2}{n\left(n+1\right)}\)=\(\frac{2017}{2019}\)

2\(\times\)\((\)\(\frac{1}{2.3}\)+\(\frac{1}{3.4}\)+\(\frac{1}{4.5}\)+...+\(\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)\()\)=\(\frac{2017}{2019}\)

2\(\times\)\((\)\(\frac{1}{2}\)_\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)_\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{1}{4}\)_\(\frac{1}{5}\)+...+\(\frac{1}{n}\)_\(\frac{1}{n+1}\)\()\)=\(\frac{2017}{2019}\)

2\(\times\)\((\)\(\frac{1}{2}\)_\(\frac{1}{n+1}\)\()\)=\(\frac{2017}{2019}\)

\(\frac{1}{2}\)_\(\frac{1}{n+1}\)=\(\frac{2017}{4038}\)

\(\frac{1}{n+1}\)=\(\frac{1}{2}\)_\(\frac{2017}{4038}\)

\(\frac{1}{n+1}\)=\(\frac{1}{2019}\)

\(\Rightarrow\)n+1=2019

\(\Rightarrow\)n=2018\(\in\)Z

Vậy n=2018

11 tháng 12 2016

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{2003}{2004}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{2003}{2004}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{2003}{2004}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=\frac{2003}{2004}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{2003}{4008}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}=\frac{2003}{4008}\)\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}=\frac{1}{4008}\)\(n+1=4008\Rightarrow n=4007\)

 

 

11 tháng 12 2016

cảm ơn

7 tháng 5 2020

1. a) Để \(A=\frac{3n+5}{n+1}\)là phân số thì \(n+1\ne0\Leftrightarrow n\ne-1\)

Vậy ...

b) Để A là ps thì \(3n+5⋮n+1\)

Ta có: \(3n+5=3\left(n+1\right)+2\)

Vì \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)nên để \(3n+5⋮n+1\)thì \(2⋮n+1\Leftrightarrow n+1\varepsilonƯ\left(2\right)\)

Bạn tự tìm n nha rồi kết luận

12 tháng 4 2017

x.(x1)là x.(x.1) ạ


 

12 tháng 4 2017

bạn nói rõ cách giải nhá

5 tháng 5 2017

\(1.\left(x+3\right)^3=\frac{1}{-27}\)

\(\left(x+3\right)^3=\left(\frac{1}{-3}\right)^3\)

\(\Rightarrow x+3=\frac{1}{-3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{3}-3\)

\(x=\frac{-10}{3}\)

8 tháng 1 2019

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{2}{2\cdot3}+\frac{2}{3\cdot4}+\frac{2}{4\cdot5}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}=1-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}-\frac{2}{4}+\frac{2}{4}-\frac{2}{5}+...+\frac{2}{n}-\frac{2}{n+1}\)

Tới đây dễ rồi bạn rút gọn rồi tìm n

13 tháng 8 2019

1.

a) \(A=\frac{3}{1\cdot4}+\frac{3}{4\cdot7}+\frac{3}{7\cdot10}+...+\frac{3}{97\cdot100}\\ A=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{100}\\ A=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

b) Sửa đề: B = 1/2.5 + 1/5.8 + 1/8.11 + ...

\(B=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+\frac{1}{8\cdot11}+...+\frac{1}{92\cdot95}+\frac{1}{95\cdot98}\\ B=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{2\cdot5}+\frac{3}{5\cdot8}+\frac{3}{8\cdot11}+...+\frac{3}{92\cdot95}+\frac{3}{95\cdot98}\right)\\ B=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{92}-\frac{1}{95}+\frac{1}{95}-\frac{1}{98}\right)\\ B=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{98}\right)\\ B=\frac{1}{6}-\frac{1}{294}\\ B=\frac{49}{294}-\frac{1}{294}=\frac{48}{294}=\frac{8}{49}\)

2.

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{1999}{2000}\\ \frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{1999}{2000}\\ 2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=\frac{1999}{2000}\\ 2\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=\frac{1999}{2000}\\ 2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)=\frac{1999}{2000}\\ 2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}\right)=\frac{1999}{2000}\\ \frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}=\frac{1999}{2000}:2\\ \frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}=\frac{1999}{4000}\\ \frac{1}{2}-\frac{1999}{4000}=\frac{1}{n+1}\\ \frac{1}{n+1}=\frac{1}{4000}\\ \Rightarrow n+1=4000\\ \Rightarrow n=3999\)

Vậy n = 3999

13 tháng 8 2019

Chương III : Phân sốChương III : Phân sốChương III : Phân số

19 tháng 3 2017

Bài 1:

\(\left(\frac{3}{5}x+8\right):20=1\)

\(\frac{3}{5}x+8=1.20\)

\(\frac{3}{5}x+8=20\)

\(\frac{3}{5}x=20-8\)

\(\frac{3}{5}x=12\)

\(x=12:\frac{3}{5}\)

\(x=20\)

\(\left(\frac{5}{2}x-3\right):15=\frac{3}{10}\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{3}{10}.15\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{9}{2}\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}+3\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{15}{2}\)

\(x=\frac{15}{2}:\frac{5}{2}\)

\(x=3\)

19 tháng 3 2017

để \(\frac{n-1}{n+3}\)là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+3

ta có:n-1=n+3-4

để n-1 chia hết cho n+3

thì -4 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(-4)

Ư(-4)={-1,-2,-4,4,2,1}

ta có bảng:

n+31-12-24-4
n-2-4-1-51-7

vậy với n\(\in\){-7,-5,-4,-2,-1,1} thì \(\frac{n-1}{n+3}\)có giá trị nguyên

30 tháng 4 2018

1.a.ta có:\(\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)

mà \(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2018+2019};\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2018+2019}\)

\(\Rightarrow M>N\)

b.ta thấy:

\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{n+3}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)

=> A>B

30 tháng 4 2018

Trịnh Thùy Linh ơi mk cảm ơn bạn nhìu nha =)), iu bạn nhìu