\(\left(\frac{1}{32}\right)^n.16^n=1024^{-1}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

(1/32)n.16n=1024-1

=> (1/32.16)n=1/1024

=> (1/2)n=1/1024

=> (1/2)n=(1/2)10

=> n=10

19 tháng 9 2017

\(\left(\frac{1}{32}\right)^n.16^n=1024^{-1}\)

\(\left(\frac{1}{32}.16\right)^n=\frac{1}{1024}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^n=\frac{1}{1024}\)

\(\frac{1^n}{2^n}=\frac{1}{1024}\)

<=> 1n = 1 => n thuộc N

<=> 2n = 1024

=> 2n = 1024 = 210 ( 2n = 210 )

<=> n = 10

19 tháng 9 2017

(\(\dfrac{1}{32}\))n . 16n = 1024-1

<=> (\(\dfrac{1}{32}\) . 16)n = \(\dfrac{1}{1024}\)

<=> (\(\dfrac{1}{2}\))n = \(\dfrac{1}{1024}\)

<=> n=10

Vậy n=10

17 tháng 8 2015

Em Xét 2 trường hợp: n = 2k và n = 2k + 1

4 tháng 9 2016

a) \(\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1}{81}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1^4}{3^4}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^n=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy n = 4

b) \(\frac{-512}{343}=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow\frac{-8^3}{7^3}=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(\frac{-8}{7}\right)^3=\left(\frac{-8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy n = 3

 

 

28 tháng 1 2018

1,

Ta có: \(x^2\ge0;\left|y-13\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left|y-13\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left|y-13\right|+14\ge14\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+\left|y-13\right|+14}\le\frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow P=\frac{12}{x^2+\left|y-13\right|+14}\le\frac{12}{14}=\frac{6}{7}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 0, y = 13

Vậy Pmin = 6/7 khi x = 0, y = 13

2, \(P=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

Để P có GTLN thì\(\frac{7}{n-5}\) có GTLN => n - 5 có GTNN và n - 5 > 0 => n = 6

28 tháng 1 2018

3,

Ta có: \(10\le n\le99\)

\(\Rightarrow20\le2n\le198\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{36;64;100;144;196\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{18;32;50;72;98\right\}\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{22;36;50;72;98\right\}\)

Ta thấy chỉ có 36 là số chính phương 

Vậy n = 32

4,

ÁP dụng TCDTSBN ta có:

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+a+c-b}{c+a+b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\) (vì a+b+c khác 0)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a+b-c}{c}=1\\\frac{b+c-a}{a}=1\\\frac{a+c-b}{b}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b-c=c\\b+c-a=a\\a+c-b=b\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a+b=2c\\b+c=2a\\a+c=2b\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\frac{a+b}{a}\cdot\frac{a+c}{c}\cdot\frac{b+c}{b}=\frac{2c}{a}\cdot\frac{2b}{c}\cdot\frac{2a}{b}=\frac{8abc}{abc}=8\)

Vậy B = 8 

Câu 1:

Ta có: \(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^x\cdot\left(x-1\right)^2=\left(x-1\right)^x\cdot\left(x-1\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=\left(x-1\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-\left(x-1\right)^4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\cdot\left[1-\left(x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\cdot\left[1-\left(x-1\right)\right]\cdot\left[1+\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\cdot\left(1-x+1\right)\cdot\left(1+x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\cdot\left(2-x\right)\cdot x=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\2-x=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x=2\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: x\(\in\){0;1;2}

Câu 2:

Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\left(y-3\right)^2\ge0\forall y\)

Do đó: \(\left(x+2\right)^2+2\left(y-3\right)^2\ge0\forall x,y\)

\(\left(x+2\right)^2+2\left(y-3\right)^2< 4\)

và các số chính phương nhỏ hơn 4 là 0 và 1

nên \(\left(x+2\right)^2+2\left(y-3\right)^2\in\left\{0;1;2\right\}\)

*Trường hợp 1: (x+2)2=2(y-3)2=0

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2\left(y-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\y-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=3\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 2: \(\left(x+2\right)^2=0\)\(\left(y-3\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\\left[{}\begin{matrix}y-3=1\\y-3=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\\left[{}\begin{matrix}y=4\\y=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 3: \(\left(x+2\right)^2=1\)\(\left(y-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+2=1\\x+2=-1\end{matrix}\right.\\y-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)\(\in\){(-2;3);(-2;4);(-2;2);(-1;3);(-3;3)}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 3 2020

Câu 1 bạn làm nhầm rồi.

$(x-1)^x(x-1)^2=(x-1)^x(x-1)^4$ không tương đương với $(x-1)^2=(x-1)^4$

Mà từ đây suy ra \(\left[\begin{matrix} (x-1)^x=0\\ (x-1)^2=(x-1)^4\end{matrix}\right.\)

Đối với TH $(x-1)^x=0$ thì có thể xảy ra 2TH: $x-1=0$ hoặc $x=0$

27 tháng 7 2018

a) \(\frac{-32}{\left(-2\right)^n}=4\)

\(\frac{\left(-2\right)^5}{\left(-2\right)^n}=4\)

\(\left(-2\right)^{5-n}=\left(-2\right)^2\)

=> 5-n = 2

n = 3

b) \(\frac{8}{2^n}=2\)

\(\frac{2^3}{2^n}=2\)

\(2^{3-n}=2^1\)

=> 3 -n = 1

n = 2

c) \(\left(\frac{1}{2}\right)^{2n-1}=\frac{1}{8}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2n-1}=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)

=> 2n -1 = 3

2n = 4

n = 2

27 tháng 7 2018

a) \(\frac{-32}{\left(-2\right)^n}=4\Leftrightarrow\left(-2\right)^n=\frac{-32}{4}\)

\(\left(-2\right)^n=-8\)Mà \(-8=2^{-3}\)

\(\Rightarrow x=-3\)

b) \(\frac{8}{2^n}=2\Leftrightarrow2^n=\frac{8}{2}\)

\(2^n=4\)  Mà \(4=2^2\Rightarrow x=2\)

c) \(\left(\frac{1}{2}\right)^{2n-1}=\frac{1}{8}\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^{2n}:\frac{1}{2}=\frac{1}{8}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2n}=\frac{1}{8}\cdot\frac{1}{2}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{2n}=\frac{1}{16}\Leftrightarrow\frac{1}{2^{2n}}=\frac{1}{16}\)   mà\(16=2^4\)

\(2n=4\Rightarrow n=2\)

Vậy .........................