\(\left|a\right|=4\)

b) \...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\left|a\right|=4\) => \(\left[{}\begin{matrix}a=4\\a=-4\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left|a\right|=0\) => \(a=0\)

c) Ta có: \(\left|a\right|=-3\)

Vì trị tuyệt đối luôn là số không âm mà -3 < 0

=> a không có

d) Ta có: \(\left|a\right|=\left|-8\right|\) => \(\left|a\right|=8\) => \(\left[{}\begin{matrix}a=8\\a=-8\end{matrix}\right.\)

e) Ta có: \(-13.\left|a\right|=-26\) => \(\left|a\right|=-26:\left(-13\right)\)

=> \(\left|a\right|=2\) => \(\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-2\end{matrix}\right.\)

16 tháng 4 2017

a) |a| = 5 => a = 5 hay a = -5

b) |a| = 0 => a = 0

c) |a| = -3 không tìm được a nào như thế vì |a| không thể là số âm.

d) |a| = |-5| = 5 => a = 5 hay a = -5

e) -11|a| = -22 => |a| = (-22):(-11) = 2 => a = 2 hay a = -2

16 tháng 4 2017

a) |a| = 5 => a = 5 hay a = -5

b) |a| = 0 => a = 0

c) |a| = -3 không tìm được a nào như thế vì |a| không thể là số âm.

d) |a| = |-5| = 5 => a = 5 hay a = -5

e) -11|a| = -22 => |a| = (-22):(-11) = 2 => a = 2 hay a = -2

15 tháng 6 2017

2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2

<=> 4x - 8 + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 4(x - 2) + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 5 \(⋮\)x - 2 

=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Ta có bảng : 

x - 2-5-115
x-3137
5 tháng 1 2018

a,|x|+3=5

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=5-3=2\)

\(\Rightarrow x=\left\{{}\begin{matrix}2\\-2\end{matrix}\right.\)

b,|x+3|=5

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3=5\\x+3=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\\-8\end{matrix}\right.\)

c,|x-7|+13=25

<=>|x-7|=25-13=12

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-7=12\\x-7=-12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=19\\x=-5\end{matrix}\right.\)

d,\(26-\left|x+9\right|=-13\)

\(\Leftrightarrow\left|x+9\right|=26-\left(-13\right)=39\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+9=39\\x+9=-39\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=30\\x=-48\end{matrix}\right.\)

e,8-|x|=15

<=>|x|=8-15=-7

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-7\\x=7\end{matrix}\right.\)

f,6-|-3+x|=-15

\(\Leftrightarrow\left|-3+x\right|=6-\left(-15\right)=21\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3+x=21\\-3+x=-21\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=24\\x=-18\end{matrix}\right.\)

5 tháng 1 2018

a, |x| + 3 = 5

|x| = 5 - 3

|x| = 2

|x| = 2 hoặc |x| = -2

Vậy |x| thuộc {2; -2}

b,|x + 3| = 5

|x + 3| = 5 hoặc |x + 3| = -5

x = 5 - 3 x = (-5) - 3

x = 2 x = -8

Vậy x thuộc {2; -8}

c,|x - 7| + 13 = 25

|x - 7| = 25 - 13

|x - 7| = 12

|x - 7| = 12 hoặc |x - 7| = -12

x = 12 + 7 x = (-12) + 7

x = 19 x = -5

Vậy x thuộc {19 ; -5}

5 tháng 12 2019

Bài 1:

\(a.\left|x\right|+\left|6\right|=\left|-27\right|\\ \Leftrightarrow\left|x\right|+6=27\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=27-6=21\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-21\\x=21\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2019

a. |x||x| + |+6||+6| = |27|

x + 6 = 27

x = 27 - 6

x = 21

Vậy x = 21

b. |5||−5| . |x||x| = |20|

5 . x = 20

x = 20 : 5

x 4

Vậy x = 4

c. |x| = |−17| và x > 0

|x| = 17

Vì |x| = 17

nên x = -17 hoặc 17

mà x > 0 => x = 17

Vậy x = 17 hoặc x = -17

d. |x||x| = |23||23| và x < 0

|x| = 23

Vì |x| = 23

nên x = 23 hoặc -23

mà x < 0 => x = -23

e. 12 |x||x| < 15

Vì 12 |x| < 15

nên x = {12; 13; 14}

Vậy x € {12; 13; 14}

f. |x| > 3

|x| > 3

nên x = -2; -1; 0; 1; 2;

Vậy x € {-2; -1; 1; 2}

a. A=

{

xZ|3<x7}

A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

b. B={xZ|3|x|<7}

B = {3; 4; 5; 6}

c. C={xZ||x|>5}

C = {6; 7; 8; 9; ...}

16 tháng 4 2017

a) 27; b) -21; c) -65; d) 600; e) -35.

16 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Tính:

a) (+3) . (+9); b) (-3) . 7; c) 13 . (-5);

d) (-150) . (-4); e) (+7) . (-5).

Bài giải:

a) 27; b) -21; c) -65; d) 600; e) -35.

19 tháng 5 2017

a) \(\left(+5\right).\left(+11\right)=\left(+55\right)\)

b) \(\left(-6\right).9=\left(-54\right)\)

c) \(3.\left(-7\right)=\left(-21\right)\)

d) \(\left(-250\right).\left(-8\right)=\left(+2000\right)\)

e) \(\left(+4\right).\left(-3\right)=\left(-12\right)\)

19 tháng 5 2017

a)\(5.11=55\)

b)\(\left(-6\right).9=-54\)

c)\(3.\left(-7\right)=-21\)

d)\(\left(-250\right).\left(-8\right)=2000\)

e)\(4.\left(-3\right)=-12\)

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

16 tháng 4 2017

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

1 tháng 10 2016

\(a.\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}}\)

\(b.x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}}\)

\(c.\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}}\)

\(d.\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=-\left(-1\right)or\left(-1\right)\end{cases}}}\)

6 tháng 11 2016

a) ( x - 4 ) . ( x + 7 ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 4 = 0 => x = 0 + 4 = 4

+) nếu x + 7 = 0 => x = 0 - 7 = -7

vậy x = { 4 ; -7 }

b) x . ( x + 3 ) = 0

x + 3 = 0 : x

x + 3 = 0

x = 0 - 3

x = -3

vậy x = -3

c) ( x - 2 ) . ( 5 - x ) = 0

một phép nhân có tích bằng 0 

=> một trong hai thừa số này bằng 0 

+) nếu x - 2 = 0 => x = 0 + 2 = 2

+) nếu 5 - x = 0 => x = 5 - 0 = 5

vậy x = { 2 ; 5 }

d) ( x - 1 ) . ( x2 + 1 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

+) x - 1 = 0 => x = 0 + 1 = 1

+) x2 + 1 = 0 => x2 = 0 - 1 = -1 => x = -1

vậy x = { 1 ; -1 }