Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Bài 1 e bấm máy
Nhấn Shift + log sẽ xuất hiện tổng sigma
e nhập như sau:
x = 1
cái ô trống ở trên nhập 2007
còn cái biểu thức trong dấu ngoặc đơn là \(\left(\frac{1}{\left(X+1\right)\sqrt{X}+X\sqrt{X+1}}\right)\)
Rồi bấm "="
Chờ máy hiện kq sẽ hơi lâu :)
kq: 0.9776839079
2.
-B1: Tìm số dư của \(2^{2009}\) cho 11 đc kq là 6
- B2: Tìm số dư của \(3^6\) cho 11 đc kq là 3
Vậy \(3^{2^{2009}}\) chia 11 dư 3
3. Gọi độ dài đường chéo ngắn hơn là x, thì độ dài đường chéo kia là 3/2 x
Cạnh hình thoi: 37 : 4 = 9.25 (cm)
Theo định lý Pytago
\(x^2+\left(\frac{3}{2}x\right)^2=9.25^2\)
Vào Shift Solve giải ra tìm đc \(x\approx5.130976815\)
Vậy \(S=\frac{1}{2}x.\frac{3}{2}x=\frac{4107}{208}\approx19.7451923076\left(cm^2\right)\)
gọi g(x) là thương phép chia
số dư có dạng ax+b
đặt x^99 + x^55 + x^11 + 7 = f(x)
ta có
f(x) = g(x) . (x^2 - 1) +ax+b
x = 1
=> f(1) = g(1) . (1^2 - 1) + a+b
11 = a+b
x=-1
=> f(-1) = g(-1) . (-1^2 - 1) -a+b
=> 3 = -a+b
ta có
a+b = 11
b-a = 3
=> 2a = 8
=> a=4
b=7
thương phép chia là 4a+7
Do \(Q\left(x\right)\) bậc 3 nên đa thức dư tối đa là bậc 2
Gọi đa thức thương là \(T\left(x\right)\) và đa thức dư là \(R\left(x\right)=ax^2+bx+c\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=T\left(x\right).\left(x^3-x\right)+ax^2+bx+c\)
Thay \(x=0\Rightarrow1=c\)
Thay \(x=1\Rightarrow6=a+b+c\Rightarrow a+b=6-c=5\)
Thay \(x=-1\Rightarrow-4=a-b+c\Rightarrow a-b=-4-c=-5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a-b=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=5\end{matrix}\right.\)
Vậy đa thức dư là \(R\left(x\right)=5x+1\)
\(x^2-x-1=0\)
Ta có \(\Delta=b^2-4ac=\left(-1\right)^2-4.1.\left(-1\right)=1+4=5>0\); \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{5}\)
Phuông trình có 2 nghiệm phân biệt
\(a=x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\)
\(b=x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\)
Ta có \(a^{2007}+b^{2007}+a^{2009}+b^{2009}\)
\(\Leftrightarrow a^{2007}.\left(1+a^2\right)+b^{2007}.\left(1+b^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^{2007}.\left(1+\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^2\right)+\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)^{2007}.\left(1+\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^{2007}.\left(1+\frac{3+\sqrt{5}}{2}\right)+\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)^{2007}.\left(1+\frac{3-\sqrt{5}}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^{2007}.\left(\frac{5+\sqrt{5}}{2}\right)+\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)^{2007}.\left(\frac{5-\sqrt{5}}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5}.\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^{2008}+\sqrt{5}.\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)^{2008}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5}.\left[\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right)^{2008}+\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)^{2008}\right]⋮5\) (ĐPCM)
Nhớ k cho mình nhé
Lời giải:
Theo định lý Fermat nhỏ, với $(2007,11)=1$ ta có:
\(2007^{10}\equiv 1\pmod {11}\)
\(\Rightarrow 2007^{2007}=(2007^{10})^{200}.2007^7\equiv 1^{200}.2007^7\equiv 2007^7\pmod {11}(1)\)
\(2007\equiv 5\pmod {11}\)
\(\Rightarrow 2007^7\equiv 5^7=5^3.5^3.5=125.125.5\equiv 4.4.5\equiv 3\pmod {11}(2)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow 2007^{2007}\equiv 3\pmod {11}\) hay $007^{2007}$ chia $11$ dư $3$