\(^{\dfrac{-5}{6}}\);\(\dfrac{5}{-3...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

a ,mẫu số chung nhỏ nhất là 35

b,mẫu số chung nhỏ nhất là 75

c,mẫu số chung nhỏ nhất là 24

26 tháng 2 2019

a ,mẫu số chung nhỏ nhất là 35

b,mẫu số chung nhỏ nhất là 75

c,mẫu số chung nhỏ nhất là 24

17 tháng 4 2017

Số đối của 2/3 là-2/3

số đố của-7 là 7

số đối của -3/5là 3/5

số đối của 4/-7 là 4/7

số đối của 6/11 là -6/11

số đố của 0 là0

số đối của 112 là -112

15 tháng 3 2018

số đối của 2/3 là : -2/3

số đối của -7 là : 7

số đối của -3/5 là : 3/5

số đối của 4/-7 là : 4/7

số đối của 6/11 là : -6/11

số đối của 0 là ; 0

số đối của 112 là : -112

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

17 tháng 4 2017

ĐS. c) x = .

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

15 tháng 5 2017

Trả lời:

Phép cộng phân số

a: 2/9=4/18

1/3=6/18

5/18=5/18

b: 7/15=14/30

1/5=6/30

-5/6=-25/30

c: -21/56=-3/7

-3/16=-63/336

5/24=70/336

-21/56=-3/7=-144/336

d: \(\dfrac{-4}{7}=\dfrac{-36}{63}\)

8/9=56/63

\(-\dfrac{10}{21}=-\dfrac{30}{63}\)

e: 3/-20=-3/20=-9/60

-11/-30=11/30=22/60

7/15=28/60

15 tháng 5 2017

a)\(\dfrac{-1}{3}\)

b)\(\dfrac{-5}{4}\)

c) \(-1\)

d)\(\dfrac{27}{13}\)

15 tháng 5 2017

a) Số nghịch đảo của \(-3\)\(\dfrac{1}{-3}\) hay \(-\dfrac{1}{3}\).

b) Số nghịch đảo của \(-\dfrac{4}{5}\)\(\dfrac{5}{-4}\) hay \(-\dfrac{5}{4}\) .

c) Số nghịch đảo của \(-1\)\(-1.\)

d) Số nghịch đảo của \(\dfrac{13}{27}\)\(\dfrac{27}{13}.\)

Bài 2: 

a: Để A là phân số thì x+6<>0

hay x<>-6

b: Để A là sốnguyen thì \(x+6-13⋮x+6\)

\(\Leftrightarrow x+6\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{-5;-7;7;-19\right\}\)