Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a+6}{b+9}\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+9\right)=b\left(a+6\right)\)
\(\Leftrightarrow ab+a9=ab+b6\)
\(\Leftrightarrow a9=b6\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{6}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)
Vậy ...
hok tốt!!
\(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{c}.2=\frac{a}{ab}+\frac{b}{ab}\)
\(\Rightarrow2c=\frac{a+b}{ab}\)
\(\Rightarrow2ab=\left(a+b\right)c\)
\(\Rightarrow ab+ab=ac+bc\)
\(\Rightarrow ab-bc=ac-bc\Rightarrow b.\left(a-c\right)=a.\left(c-b\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a-c}{c-b}\)
với a,b,c khác 0 và b khác c
đpcm.
2. \(\frac{\left(3X+5Y\right)}{X-2Y}=\frac{1}{4}=>4\left(3X+5Y\right)=X-2Y\\ 12X+20Y=X-2Y\\ X-12X=2Y-20Y\\ -11X=-18Y\\ =>\frac{X}{Y}=-\frac{18}{-11}=\frac{18}{11}\)
Bài 1. 4/25 = 100/x => x = 25.100/4 = 2500/4 = 625
Bài 3. (a-3)/(a+3) = (b-6)/(b+6)
=> (a-3)(b+6) = (a+3)(b-6)
=> ab + 6a -3b -18 = ab - 6a + 3b -18
=> 12a = 6b
=> a/b = 6/12 = 1/2
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b-a}{ab}=\frac{-ab}{ab}=-1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=-1\)
bài 1 nè
\(\frac{a}{5}-\frac{1}{b}=\frac{2}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{a}{5}-\frac{2}{15}\)\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{3a}{15}-\frac{2}{15}\)\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{3a-2}{15}\)
\(\Rightarrow\left(3a-1\right).b=1.15=15=1.15=3.5\)
rồi sau đó lập bảng và viết kết quả nhé
a/
\(x-y=\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-cb}{bd}=\frac{1}{bd}.\) (1)
\(y-z=\frac{c}{d}-\frac{e}{h}=\frac{ch-de}{dh}=\frac{1}{dh}\)(2)
+ Nếu d>0 => (1)>0 và (2)>0 => x>y; y>x => x>y>z
+ Nếu d<0 => (1)<0 và (2)<0 => x<y; y<z => x<y<z
b/
\(m-y=\frac{a+e}{b+h}-\frac{c}{d}=\frac{ad+de-cb-ch}{d\left(b+h\right)}=\frac{\left(ad-cb\right)-\left(ch-de\right)}{d\left(b+h\right)}=\frac{1-1}{d\left(b+h\right)}=0\)
=> m=y
+
cảm ơn bn nha Nguyễn Ngoc Anh Minh mk k cho bn r đó kb vs mk nha
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{a+6}{b+9}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)
Vậy phân số tối gian của \(\frac{a}{b}\) là \(\frac{2}{3}\).
Chúc bạn học tốt@@