Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{a+6}{b+9}\)= \(\frac{a}{b}\)
\(\Rightarrow\)(a+6)b=(b+9)a
ab+6b=ab+9a
6b=9a
\(\frac{a}{b}\)= \(\frac{6}{9}\)
Ta gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\).
Theo đề bài ta có : \(\frac{a+8}{b+10}\)\(=\)\(\frac{a}{b}\)
\(\Rightarrow\)( a + 8 ) b = a ( b + 10 )
\(\Rightarrow\)ab + 8b = ab + 10a
\(\Rightarrow\)8b = 10a
Hay \(\frac{8}{10}\)\(=\)\(\frac{4}{5}\)\(=\)\(\frac{a}{b}\)
Vì \(\frac{a}{b}\)tối giản nên \(\frac{a}{b}\)\(=\)\(\frac{4}{5}\).
cái bài này làm theo trình tự như thế nào
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a+8}{b+10}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{b}=\frac{a+8}{b+10}=\frac{a-\left(a+8\right)}{b-\left(b+10\right)}=\frac{a-a-8}{b-b-10}=\frac{8}{10}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{8}{10}\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\)
Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\)
Vì đây là cách làm lớp 7 nên tham khảo em nhé!
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
Theo bài làm, ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{a+8}{b+10}\)
=>Đây là tính chát tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{b}=\frac{a-\left(a+8\right)}{b-\left(b+10\right)}=>\frac{a-a-8}{b-b-10}=\frac{8}{10}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{8}{10}\leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\)
=>Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\)
P/s: Mik ko chắc chắn lắm!!
Ví dụ : Hãy tìm một phân số tối giản, biết rằng nếu cộng thêm mẫu số vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì giá trị của phân số sẽ tăng lên 4 lần.
Đây thật ra là bài toán: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số. Nhưng 2 số cần tìm là tử số chứ không phải là tử và mẫu số. Tử số lúc đầu là một phần thì tử số lúc sau là 4 phần (vì giá trị phân số tăng lên 4 lần); mà hiệu của tử số lúc sau và lúc đầu là mẫu số, tức mẫu số gồm 3 phần. Vậy nếu xem tử lúc đầu là 1 thì tử số lúc sau là 4 và mẫu số là 3. Ta có phân số 1/3.
Có thể trình bày theo cách mới như sau:
Ví dụ 6: Hãy tìm một phân số tối giản, biết rằng nếu cộng thêm mẫu số vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì giá trị của phân số sẽ tăng lên 4 lần.
Đây thật ra là bài toán: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số. Nhưng 2 số cần tìm là tử số chứ không phải là tử và mẫu số. Tử số lúc đầu là một phần thì tử số lúc sau là 4 phần (vì giá trị phân số tăng lên 4 lần); mà hiệu của tử số lúc sau và lúc đầu là mẫu số, tức mẫu số gồm 3 phần. Vậy nếu xem tử lúc đầu là 1 thì tử số lúc sau là 4 và mẫu số là 3. Ta có phân số 1/3.