\(\varepsilon\)Z để \(\frac{3n+1}{5-2n}\)là số nguyên
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{3n+1}{5-2n}\Leftrightarrow3n+1⋮5-2n\)

\(\Rightarrow3n+1⋮2n-5\)

\(\Rightarrow\left(2n-5\right)+11⋮2n-5\)

\(\Rightarrow2n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow2n-5=1;-1;11;-11\)

\(\Rightarrow2n=6;4;16;-6\)

\(\Rightarrow n=3;2;8;-3\)

6 tháng 5 2018

Sorry mọi người nha, mình lỡ bấm sang \(\varepsilon\). Nó là \(\in\)đó các bạn

8 tháng 8 2016

Để 2n + 3 /3n-1 - n - 2 / 3n - 1 là số nguyên 

suy ra : 2n + 3 / 3n - 1 và n - 2 / 3n -  1 là số nguyên 

suy ra : 2n + 3 chia hết cho 3n - 1 

suy ra : n - 2 chia hết cho 3n - 1 

rồi bạn lập bảng giá trị các ước nha 

CHÚC BẠN HỌC TỐT ^_^

20 tháng 12 2021

cục cức chấm mắm

17 tháng 1 2018

Mk làm mẫu cho 1 phần rùi các câu còn lại làm tương tự nhé

a)    \(\frac{3n-2}{n-3}=3+\frac{7}{n-3}\)

Để   \(\frac{3n-2}{n-3}\)nguyên  thì   \(\frac{7}{n-3}\)nguyên

hay     \(n-3\)\(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-3\)     \(-7\)               \(-1\)                   \(1\)                    \(7\)

\(n\)              \(-4\)                  \(2\)                    \(4\)                   \(10\)

Vậy....

11 tháng 4 2015

K biết đúng hay sai nghe

Để M là số nguyên <=> 2n+3 chia hết cho 2n+1

=> (2n+3)-(2n+1)chia hết cho 2n+1

=>2n+3-2n-1 chia hết cho 2n+1

=>2 chia hết cho 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}

2n+11-12-2
2n0-21-3
n0\(\in\)Z-1\(\in\)Z0,5\(\notin\)Z-1,5\(\notin\)Z

Vậy n\(\in\){0;-1}

18 tháng 2 2017

câu a là vô tận

b)Vì \(\frac{3n+4}{n-2}\in Z\Rightarrow3n+4⋮n-2\Rightarrow3n-6+10⋮n-2\)

\(\Rightarrow10⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(10\right)\)

đến đó bạn tự làm nhé

16 tháng 1 2019

a, B rút gọn đc <=> 3n+1 chia hết cho các ước nguyên tố của 63

đó chính là : 3 và 7 dễ thấy 3n+1 chia 3 dư 1 nên: 3n+1 chia hết cho 7 để rút gọn được

3n+1 chia hết cho 7 => 3n+15 chia hết cho 7=>3(n+5) chia hết cho 7 vì (7;3)=1

nên n+5 chia hết cho 7 => n=7k+2 (k E N)

b, B nguyên <=> 63 chia hết cho 3n+1 => 3n+1 là ước chia 3 dư 1 của 63

=> 3n+1 E  {1;7}=>3n E {0;6}=>n E {0;2}

Vậy với n=0 hoặc: n=2 thì B nguyên 

16 tháng 1 2019

a, B rút gọn đc <=> 3n+1 chia hết cho các ước nguyên tố của 63

đó chính là : 3 và 7 dễ thấy 3n+1 chia 3 dư 1 nên: 3n+1 chia hết cho 7 để rút gọn được

3n+1 chia hết cho 7 => 3n+15 chia hết cho 7=>3(n+5) chia hết cho 7 vì (7;3)=1

nên n+5 chia hết cho 7 => n=7k+2 (k E N)

b, B nguyên <=> 63 chia hết cho 3n+1 => 3n+1 là ước chia 3 dư 1 của 63

=> 3n+1 E  {1;7}=>3n E {0;6}=>n E {0;2}

Vậy với n=0 hoặc: n=2 thì B nguyên