Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có x2-x+1=(x2-2*1/2x+1/4)+3/4 =(x-1/2)2+3/4.
vì (x-1/2)2 >=0 với mọi x => (x-1/2)2+3/4 >=3/4 >0
vậy đa thức x2-x+1 vô nghiệm
câu 1,
trong sách nâng cao và phát triển toán 7 tập 2 trang 15 có bài tương tự đấy.
2/ a. Ta có : x2 - 5x + 6 = x2 - 3x - 2x + 6 = ( x2 - 3x ) + ( - 2x + 6 ) = x ( x - 3 ) - 2 ( x - 3 ) = ( x - 3 )( x - 2 ) = 0 => x - 3 = 0 hoặc x - 2 = 0 => x = 3 hoặc x = 2
c. Tá có : 6x^2 - 11x + 3 = 6x^2 - 9x - 2x + 3 = ( 6x^2 - 9x ) + ( - 2x + 3 ) = 3x ( 2x - 3 ) - ( 2x - 3 ) = ( 2x - 3 )( 3x - 1 ) = 0 => 2x-3 =0 hoặc 3x-1 =0 => x= 3/2 hoặc x =1/3
Mấy bài sau làm tương tự nha
a/Cho \(x^2-1=0\)
⇔ x2 =1
⇔ x =1
b/Cho \(x^2-9=0\)
⇔ x2 =9
⇔ x =3
c/Cho x2-x =0
⇔ x(x-1)=0
⇔ x =0 hoặc x-1=0
⇔ x=0 hoặc x=1
d/ Cho \(x^2-2x=0\)
⇔ x( x -2) =0
⇔ x=0 hoặc x-2 =0
⇔ x=0 hoặc x=2
e/ Cho x3 - 4x =0
⇔ x(x2-4) =0
⇔ x=0 hoặc x2-4 =0
⇔ x=0 hoặc (x-4)=0;(x+4)=0
⇔x =0 hoặc x=4 ; x= -4
g/ Cho 3x4+4x2=0
⇔ x2(3x2+4)=0
⇔x2=0 hoặc (3x+2)(3x-2)
⇔ x =0 hoặc x= \(-\frac{2}{3}\);x=\(\frac{3}{2}\)
h) x2-2x+1=0
<=>(x-1)2=0
<=>x-1=0
<=>x=1
vậy pt có nghiệm là x=1
3) tìm m để x = -1 là nghiệm của đa thức M(x) = x^2 - mx +2
\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-mx+2\)
\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-m\left(-1\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow1-m\left(-1\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow m\left(-1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow m=-3\)
vậy với m = -3 thì x= -1 là nghiệm của đa thức M(x)
4) \(K\left(x\right)=a+b\left(x-1\right)+c\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow K\left(1\right)=a+b\left(1-1\right)+c\left(1-1\right)\left(1-2\right)=1\)
\(\Leftrightarrow a=1\)
\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b\left(2-1\right)+c\left(2-1\right)\left(2-2\right)=3\)
\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b=3\)
\(\Leftrightarrow K\left(0\right)=a+b\left(0-1\right)+c\left(0-1\right)\left(0-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow a+\left(-b\right)+c2=5\)
ta có \(\hept{\begin{cases}a=1\\a+b=3\\a+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\1+b=3\\1+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\-1+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c2=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=3\end{cases}}\)
vậy \(a=1;b=2;c=3\)
1. a) Sắp xếp :
f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x4 + 4x + 9
g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2z2 - 3x - 9
b) h(x) = f(x) + g(x)
= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
= ( x5 - x5 ) + ( 7x4 - 7x4 ) + ( 2x3 - 2x3 ) + ( 2x2 + x2 ) - 3x + ( 9 - 9 )
= 3x2- 3x
c) h(x) có nghiệm <=> 3x2 - 3x = 0
<=> 3x( x - 1 ) = 0
<=> 3x = 0 hoặc x - 1 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 1
Vậy nghiệm của h(x) là x= 0 hoặc x = 1
2. D(x) = A(x) + B(x) - C(x)
= 6x3 + 5x2 + x3 - x2 - ( -2x3 + 4x2 )
= 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2
= ( 6x3 + x3 + 2x3 ) + ( 5x2 - x2 - 4x2 )
= 9x3
b) D(x) có nghiệm <=> 9x3 = 0 => x = 0
Vậy nghiệm của D(x) là x = 0
3. M(x) = x2 - mx + 2
x = -1 là nghiệm của M(x)
=> M(-1) = (-1)2 - m(-1) + 2 = 0
=> 1 + m + 2 = 0
=> 3 + m = 0
=> m = -3
Vậy với m = -3 , M(x) có nghiệm x = -1
4. K(x) = a + b( x - 1 ) + c( x - 1 )( x - 2 )
K(1) = 1 => a + b( 1 - 1 ) + c( 1 - 1 )( 1 - 2 ) = 1
=> a + 0b + c.0.(-1) = 1
=> a + 0 = 1
=> a = 1
K(2) = 3 => 1 + b( 2 - 1 ) + c( 2 - 1 )( 2 - 2 ) = 3
=> 1 + 1b + c.1.0 = 3
=> 1 + b + 0 = 3
=> b + 1 = 3
=> b = 2
K(0) = 5 => 1 + 5( 0 - 1 ) + c( 0 - 1 )( 0 - 2 ) = 5
=> 1 + 5(-1) + c(-1)(-2) = 5
=> 1 - 5 + 2c = 5
=> 2c - 4 = 5
=> 2c = 9
=> c = 9/2
Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 9/2
a, \(4x+9\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(4x+9=0\Rightarrow x=\dfrac{-9}{4}\)
Vậy, ...
b, \(-5x+6\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(-5x+6=0\Rightarrow x=\dfrac{-6}{5}\)
Vậy, ...
c, \(x^2-1\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=\pm1\)
Vậy, ...
d, \(x^2-9\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(x^2-9=0\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\)
e, \(x^2-x\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(x^2-x=0\Rightarrow x\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy, ...
f, \(x^2-2x\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(x^2-2x=0\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy, ...
g, \(x^2-3x\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(x^2-3x=0\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy, ...
h, \(3x^2-4x\)
Để đa thức trên có nghiệm thì:
\(3x^2-4x=0\Rightarrow x\left(3x-4\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy, ...
a) Đặt \(f_{\left(x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2-2x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-x^2+4x^2-4x+2x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+4x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+4x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2+4x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2+4x+4-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x+2\right)^2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x+2=\sqrt{2}\\x+2=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\sqrt{2}-2\\x=-\sqrt{2}-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{1;\sqrt{2}-2;-\sqrt{2}-2\right\}\)
b) Đặt \(G_{\left(x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow3x=-1\)
hay \(x=\frac{-1}{3}\)
Vậy: \(S=\left\{-\frac{1}{3}\right\}\)
c) Đặt \(A_{\left(x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2=4\)
\(\Leftrightarrow x^2=2\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
Vậy: \(S=\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
d) Đặt \(h_{\left(x\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+3x-5=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+5x-2x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x+5\right)-\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-5\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\frac{-5}{2};1\right\}\)
e) Đặt P=0
\(\Leftrightarrow3x^2+4x^2+6x+3=0\)
\(\Leftrightarrow7x^2+6x+3=0\)
\(\Leftrightarrow7\left(x^2+\frac{6}{7}x+\frac{3}{7}\right)=0\)
mà 7>0
nên \(x^2+\frac{6}{7}x+\frac{3}{7}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot\frac{6}{14}+\frac{9}{49}+\frac{12}{49}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{7}\right)^2=-\frac{12}{49}\)(vô lý)
Vậy: S=∅
a) dễ tự làm
b) A(x) có bậc 6
hệ số: -1 ; 5 ; 6 ; 9 ; 4 ; 3
B(x) có bậc 6
hệ số: 2 ; -5 ; 3 ; 4 ; 7
c) bó tay
d) cx bó tay
a/ M(x)+N(x)=(3x3+3x3)+(x2+2x2)-(3x+x)+(5+9)
=6x3+3x2-4x+14
b/ Ta có: M(x)+N(x)-P(x)=6x3+3x2+2x
=> P(x)=M(x)+N(x)-6x3+3x2+2x=-6x
c/ P(x)=-6x=0
=> x=0 là nghiệm đa thức P(x)
d/ Ta có: x2+4x+5
=x.x+2x+2x+2.2+1
=x(x+2)+2(x+2)+1
=(x+2)(x+2)+1
=(x+2)2+1
Mà (x+2)2\(\ne0\)=> Đa thức trên \(\ge1\)
=> Đa thức trên vô nghiệm.
Lời giải:
a)
\(2x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x(2x-1)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ 2x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là $0$ và $\frac{1}{2}$
b)
\(x^2+4x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+3x+3=0\Leftrightarrow x(x+1)+3(x+1)=0\)
\(\Leftrightarrow (x+1)(x+3)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+1=0\\ x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-1\\ x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là $-1$ và $-3$
c)
\(4x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow 4x^2-2x-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow 2x(2x-1)-(2x-1)=0\Leftrightarrow (2x-1)^2=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của đa thức là $x=\frac{1}{2}$
d)
\(x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x(x-4)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là $0$ và $4$
e)
\(x^2+3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x(x+1)+2(x+1)=0\)
\(\Leftrightarrow (x+1)(x+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-1\\ x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy........
f)
\(x^2-6x+9=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-3x+9=0\)
\(\Leftrightarrow x(x-3)-3(x-3)=0\Leftrightarrow (x-3)^2=0\Rightarrow x=3\)
Vậy.......