K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2016

xin lỗi bạn mình không biết

20 tháng 12 2016

Bài 1: Tìm x,y biết (x+1)2+(y-1)2=0

vì \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\\\left(y-1\right)^2\ge0\end{cases}}\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\) để có dấu"=" chỉ khi cả hai số hạng cùng=0 \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\y-1=0\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}}\)

Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

         A=(n-1)2+2016

\(\left(n-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(n-1\right)^2+2016\ge2016\Rightarrow GTNN.A=2016\)

Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

         B=2016-(n-1).2 ; \(B=2016-\left(n-1\right).2\) Không có Gia trị Lớn nhất Vì khi n càng nhỏ hơn so với 1 B càng lớn

\(B=2016-\left(n-1\right)^2\) lập luân tương tự bài 2 GTLN B=2016

Bài 4: Chứng minh:

a, (2n+2+4n+2+2016) chia hết cho 4

\(a=2^{n+2}+4^{^{n+2}}+2016=2^2.2^n+4.4^{n+1}+4.504=4.\left(2^n+4^{n+1}+504\right)\)=> a chia hết cho 4

b, (3n+3n+1+3n+2) chia hết cho 13

\(b=3^n\left(1+3^1+3^2\right)=3^n.13=13.3^n\)=> b chia hết cho13

29 tháng 1 2018

a, Ta có : \(n^2+2n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n^2+2n\right)+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+2\right)+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow7⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\)

12 tháng 7 2017

1, phân tích ra các thừa số của 5 và 2. ta được:

\(=5.5.2.5.3.5.4........5.10+2.2.2.3.2.4.......2.50\)

\(=5^{10}.\left(1.2.3......10\right)+2^{49}\left(2.3.4.5.......50\right)\)

Số hạng đầu chia hết cho 3 do có chứa thừa số 3; số hạng 2 chia hết cho 3 do cũng chứa thừ số 3 nên tổng của chúng chi hết cho 3;

2, Ta có:\(5^n+6^n.6+1\)

để ý rằng : \(6^n.6\) chia hết cho 2 vì là số chẵn;

\(5^n\) là số lẻ =>\(5^n+1\) là số chẵn nên chia hết cho2;

=>Tổng của chúng chia hết cho 2;

CHÚC BẠN HỌC TỐT......

21 tháng 1 2017

dễ thì quá dễ cơ mà dài,ngại làm ;(

Câu 3 và câu 4 thì tớ làm rồi nhé!

Câu 7:

+) Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 (là hợp số)

=> p = 2 (loại)

+) Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 (là số nguyên tố)

=> p + 10 = 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố)

+) Với p > 3; p là số nguyên tố thì p có dạng là 3k + 1 hoặc 3k + 2

-) p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . (k + 1) \(⋮\) 3 (là hợp số)

=> p = 3k + 1 (loại)

-) p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 . (k + 4) \(⋮\) 3 (là hợp số)

=> p = 3k + 2 (loại)

=> p chỉ có thể bằng 3

Vậy p = 3 thì p + 2 và p + 10 là số nguyên tố.