K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Ta có n + 21 = n + 40

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

HELP ME !!!

8 tháng 9 2019

Để n(n+2) là số chính phương, xảy ra 2 TH:

TH1 : n = 0 => n(n+2) = 0 = 0.0 = 02

TH2 : n > 1

=> n < n + 2

=> n.n < (n+2)n

=> n2 < n(n+2)    (1)

n(n+2) < n(n+2) + 1

=> n(n+2) < n2 + 2n + 1

=> n(n+2) < (n+1)2

Từ (1)(2) có : n2 < n(n+1) < (n+1)2

=> K có n t/m TH2

Vậy n = 0

8 tháng 9 2019

\(n\left(n+2\right)\)là số chính phương nên đặt \(n\left(n+2\right)=a^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-1=a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2-1=a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2-a^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(n+1-a\right)\left(n+1+a\right)=1=1.1.=\left(-1\right).\left(-1\right)\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}n+1-a=1\\n+1+a=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n-a=1\\n+a=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=\frac{1}{2}\\a=\frac{1}{2}\end{cases}}\left(L\right)\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}n+1-a=-1\\n+1+a=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n-a=0\\n+a=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=0\\a=0\end{cases}}\)

Vậy n = 0

4 tháng 10 2016

Do n2 là số chính phương nên n2 chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

Mà 2006 chia 4 dư 2

=> n2 + 2006 chia 4 chỉ có thể dư 2 hoặc 3, không là số chính phương

Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài

4 tháng 10 2016

thank you