Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(3n+8⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6n+16⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6n+3+13⋮2n+1\)
\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)+13⋮2n+1\)
\(\Rightarrow13⋮2n+1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+1=1\\2n+1=13\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=6\end{cases}}}\)
Học tốt ^-^ )):
\(2n+13⋮n+1\Rightarrow2n+13⋮2\left(n+1\right)\Rightarrow2n+12⋮2n+2\Rightarrow2n+2+10⋮2n+2\)
\(\Rightarrow10⋮2n+2\Rightarrow2n+2\in U\left(10\right)\)
2n+2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -5 | 5 | -10 | 10 |
n | \(\notin N\) | \(\notin N\) | \(\notin N\) | 0 | \(\notin N\) | \(\notin N\) | \(\notin N\) | 4 |
2n + 13 ⋮ n + 1
=> 2n + 2 + 11 ⋮ n + 1
=> 2(n + 1) + 11 ⋮ n + 1
=> 11 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(11)
=> n + 1 thuộc {-1; 1; -11; 11}
=> n thuộc {-2; 0; -12; 10}
n= 1 Vì 21+13 = 34 mà (n+1)= 1+1= 2 mà dấu hiệu chia hết cho 2 là ở số cuối là các số 0,2,4,6,8
k cho mình nha 3>
n thuộc Z => n+1 thuộc Z
=> n+1 thuộc Ư (16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}
Ta có bảng
n+1 | -16 | -8 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
n | -17 | -9 | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 | 7 | 15 |
1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)
Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)
Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn
2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)
Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)
\(+n+2=2\Rightarrow n=0\)
\(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)
Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)
_Thi tốt_
có 2n+1 chia hết cho n+1
=> n+n+1 chia hết cho n+1
=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1
=>2.[n+1] chia hết cho n+1
mà 2.[n+1] chia hết cho n+1
=> -1 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư[-1]
=>n+1 thuộc {1 và -1}
=>n thuộc {0 và -2}
Vậy n thuộc {0 va -2}
n + 4 chia hết cho n - 1
=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }
=> n thuộc { 2 ; 6 }
(3n+2)⋮(2n-1)
(2n-1)+(n+3)⋮(2n-1)
Vì (2n-1)⋮(2n-1)=>(n+3)⋮(2n-1)
Vì (n+3)⋮(2n-1)=>2(n+3)⋮(2n-1)
(2n+6)⋮(2n-1)
(2n+6)=(2n-1)+7⋮(2n-1)
Vì (2n-1)⋮(2n-1)=>7⋮(2n-1)
Vậy 2n-1ϵƯ(7)={1;7}
Với 2n-1=1=>2n=2=>n=1
2n-1=7=>2n=8=>n=4
Vậy n ∈{1;4}
Ta có: \(\left(3n+6\right)+2⋮\left(n+2\right)\)
\(3\left(n+2\right)+2⋮\left(n+2\right)\)
Ta thấy 3(n+2) chia hết cho (n+2)
Để 3(n+2)+2 chia hết cho (n+2) thì 2 chia hết cho (n+2)
Lập bảng:
Mà n là số tự nhiên, suy ra n=0
( 3n + 8 ) chia hết cho ( n + 2 )
\(\Rightarrow\) 3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
\(\Rightarrow\) 3 . ( n + 2 ) + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3 . ( n + 2 ) chia hết cho 2
\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (2) = { 1 ; 2 }
\(\Rightarrow\) +) n + 2 = 1
Mà n là số tự nhiên nên không có trường hợp n + 2 = 1 ( loại )
n + 2 = 2
\(\Rightarrow\) n = 2 - 2 = 0
Vậy n = 0