Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số loại cây có hại với động vật: cây trúc đào, hoa đỗ quyên, hoa lily,...
+ lá có 3 loại gân chính: gân hình mạng, song song và hình cung
+ Cây gồm
- rễ: hút nước và muối khoáng, giúp cây đứng vững trong đất
- thân: vận chuyển các chất trong cây, nâng đỡ tán lá
- lá: quang hợp tổng hợp chất hữu cơ
- hoa: thụ phấn, thụ tinh tạo quả và hạt
- quả: bao bọc che chở và bảo vệ hạt
- hạt: duy trì nòi giống, tạo cây mới
*Gân lá có các dạng hình phân bố khác nhau:
- Song song: Ví dụ: lá tre, trúc, lúa, ngô, rẻ quạt, trường sinh.
- Lông chim: Đa số có ở các loài thực vật bậc cao.
- Vấn hợp: Ví dụ: lá ổi, lá các loài trâm.
- Gân hình mạng: lá gai, lá mai.
- Gân hình cung: lá rau muống, lá địa liền
* Cây (hoa ) có các bộ phận :
1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt : Gồm vỏ quả và hạt
2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước : Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được.
3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả : Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái
4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây : Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.
5. Nảy mầm thành cây con duy trì và phát triển nòi giống : Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây : Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.
- Lớp 1 lá mầm : rau mác, cây bưởi, cây rẻ quạt, cây lúa, cây ngô, lúa mì, yến mạch, cau, dừa cạn, mía
- Lớp 2 lá mầm : cây ớt, cây cà chua, cây rau muống, cây đậu xanh, cải, bầu, bí, mướp, đậu hà lan, đậu cô ve
Lớp 1 lá mầm: cây lúa, cây bắp, cây lúa mì, cây ngũ cốc, cây yến mạch, cây lúa mạch, cây dừa, cây cọ, cây tre, cây nứa,... (cây lương thực)
Lớp 2 lá mầm: cây xoài, cây dưa hấu, cây bưởi, cây cam, cây quýt, cây tắc, cây táo, cây mít, cây chanh,... (cây ăn quả)
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
Câu 1:
*Giống:
-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi
-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm
*Khác:
Cây 1 lá mầm |
Cây hai lá mầm |
-Có 1 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ |
-Có 2 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm |
Câu 2:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 3:
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?
cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?
cau 3 :
* TRẢ LỜI :
- Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Câu 1:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)
Câu 2:
rễ cây gồm có 4 miền
- Miền trưởng thành: Dẫn truyền
- Miền hút: hút nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra
- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ
Câu 1
Có những loại rễ biến dạng là
- Rễ củ :
+ Đặc điểm :Rễ phình to
+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...
- Rễ móc :
+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...
- Rễ thở :
+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .
+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...
- Giác mút :
+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,
+ VD : Cây tầm gửi ...
Câu 2 :
Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :
- Miền trưởng thành
+ Chức năng : Dẫn truyền
- Miền hút
+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng
+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ
+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ
Câu 3 :Cấu tạo tế bào :
- Vách tế bào
- Màng sinh chất
- Chất tế bào
- Lục lạp
- Nhân
- Không bào
Câu 4 :
Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc
- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...
Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ
- VD : cây lim , cây bạch đàn ...
Dưới nước: Rong, Tảo, Lục Bình, Sen, Súng....
Trên cạn: Mận, Ổi, Đào, Cây Xanh, Cây thông
ban co the cho minh biet moi cay co do phong phu hay khan hiem ko ?
Có rất nhiều loại lá có khả năng sinh sản:
xlỗi nhưng mk chưa hiểu rõ câu hỏi của bn lắm, bn có thể nói rõ hơn đc ko ?
Cây dây huỳnh
cây dây huỳnh