Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A= (2(1-x)+2x)/ (1-x) + ((1-x)+x)/x
= 2+ 2x/(1-x) + (1-x)/x + 1 =2x/(1-x) + (1-x)/x + 3
do 0<x<1 nên sử dụng bđt côsi cho hai số dương ta có
2x/(1-x) + (1-x)/x>= 2. căn(2) (*)
từ đó ta cộng hai vế của bđt (*) cho 3 ta đc
A >=2.căn(2) +3
=> min A = 2.căn(2) + 3
dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: 2x/(1-x) = (1-x)/x <> x^2 + 2x - 1=0 <> x= -1+ căn(2) ( do 0<x<1)
Đặt \(Z=\frac{2x}{1-x}+\frac{1-x}{x}\)
Áp dụng bđt Cô si với 2 số dương là \(\frac{2x}{1-x}\) và \(\frac{1-x}{x}\) ta có:
\(Z=\frac{2x}{1-x}+\frac{1-x}{x}\ge2.\sqrt{\frac{2x}{1-x}.\frac{1-x}{x}}=2.\sqrt{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\frac{2x}{1-x}=\frac{1-x}{x}\)
<=> 2x2 = (1 - x)2 <=> \(\sqrt{2x^2}=\sqrt{\left(1-x\right)^2}\Leftrightarrow\left|x.\sqrt{2}\right|=\left|1-x\right|\)
Mà theo đề bài 0 < x < 1 nên \(\begin{cases}x.\sqrt{2}>0\\1-x>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\left|x.\sqrt{2}\right|=x.\sqrt{2}\\\left|1-x\right|=1-x\end{cases}\)
Do đó, \(x.\sqrt{2}=1-x\Leftrightarrow x.\sqrt{2}+x=1\Leftrightarrow x.\left(\sqrt{2}+1\right)=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{\sqrt{2}+1}=\frac{\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}=\frac{\sqrt{2}-1}{2-1}=\sqrt{2}-1\)
Xét hiệu: \(y-Z=\left(\frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}\right)-\left(\frac{2x}{1-x}+\frac{1-x}{x}\right)=\frac{2-2x}{1-x}+\frac{1-1+x}{x}=2+1=3\)
\(\Leftrightarrow y=Z+3=2.\sqrt{2}+3\)
Vậy Min y = \(2.\sqrt{2}+3\) khi \(x=\sqrt{2}-1\)
soyeon_Tiểubàng giải, bạn học lớp 7 mà giải được toán lớp 9 luôn á?
\(Q=\frac{2"1-x"+2x}{1-x}+\frac{"1-x"+x}{x}\)
\(=\frac{2+2x}{1-x}+\frac{1-x}{x+1}=\frac{2x}{1-x}+\frac{1-x}{x+3}\)
Do \(0< x< 1\)nên sử dụng bdt Co-si cho hai số dương ta có:
\(\frac{2x}{1-x}+\frac{1-x}{x\ge2}\sqrt{2}\)
Từ đó ta cộng hai vế của bdt cho 3 ta được :
\(H\ge2\sqrt{2}+3\)
\(\Rightarrow minQ=2\sqrt{2}+3\)
Dấu \("="\)xảy ra khi: \(\frac{2x}{1-x}=\frac{1-x}{x}\Leftrightarrow x^2+2x-1=0\Leftrightarrow x=-1+\sqrt{2}\) do \(0< x< 1\)
P/s: Thay dấu ngoặc kép thành ngoặc đơn nha, ko chắc đâu
tu Dk dau bai => y>0
\(y=\frac{x+1}{x-x^2}\)
yx^2-(y-1)x+1
delta(x)=(y-1)^2-4y=y^2-6y+1>=0
delta(y)=9-1=8
\(y1,2=3+-2\sqrt{2}\)
dieu kien can \(3-2\sqrt{2}\le0=>y\ge3+2\sqrt{2}\)
dieu kien du 0<(y-1)/y<1 hien nhien dung
Min y=3+2.can(2)
khi x=\(\frac{3+2\sqrt{2}-1}{2\left(3+2\sqrt{2}\right)}=\frac{1+\sqrt{2}}{3+2\sqrt{2}}\)
Nhóm hợp lí và áp dụng BĐT Bunhiacopxki , ta có
\(Y=\frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}=\left(\frac{2}{1-x}+\frac{1}{x}\right)\left[\left(1-x\right)+x\right]\ge\left(\sqrt{\frac{2}{1-x}.\left(1-x\right)}+\sqrt{\frac{1}{x}.x}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow Y\ge\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{\left(1-x\right)^2}=\frac{1}{x^2}\\0< x< 1\end{cases}}\Leftrightarrow x=\sqrt{2}-1\)
Vậy min Y = \(\left(\sqrt{2}+1\right)^2\) khi \(x=\sqrt{2}-1\)
1. A = 9/(2/x-1) + 2/x = 9/(y-1) + y (với y = 2/x > 1).
Sử dụng BĐT Cauchy (Cô-si): A = 1+ 9/(y-1) + (y-1) >= 1+ 2*căn9 = 7 (vì y - 1 > 0 do y > 1). Dấu = xảy ra khi 9/(y-1) = (y-1) tương đương y-1 = 3 hay y = 4 tức x = 1/2.
2. B = 3(1-x + x)/(1-x) + 4/x = 3 + 3x/(1-x) + 4/x = 3 + 12/(4/x - 4) + 4/x = 7 + 12/(4/x - 4) + (4/x - 4) >= 7 + 4căn3. Dấu = khi 12/(4/x - 4) = (4/x - 4) hay 4/x - 4 = 2căn3 (bạn tự tìm x nhé).
3. Sử dụng BĐT Bunhi: Q*2 = [x²/(y+z) + y²/(z+x) + z²/(x+y)]*[(y+z) + (z+x) + (x+y)] >= [(x/căn(y+z))*căn(y+z) + y/căn(x+z))*căn(x+z) + z/căn(y+x))*căn(y+x)]^2 = (x+y+z)^2 = 4 hay Q>=1/2.
Dấu = xảy ra khi x = y = z = 2/3.
4. Sử dụng BĐT Bunhi: (x²)² + (y²)² >= [(x²) + (y²)]²/2 >= [(x+y)²/2]²/2 = 1/8.
\(1,A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{2xy}\)
\(\ge\frac{4}{\left(x+y^2\right)}+\frac{1}{\frac{\left(x+y\right)^2}{2}}\ge\frac{4}{1}+\frac{2}{1}=6\)
Dấu "=" <=> x= y = 1/2
\(2,A=\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=\left(\frac{x}{9y}+\frac{y}{x}\right)+\frac{8x}{9y}\ge2\sqrt{\frac{x}{9y}.\frac{y}{x}}+\frac{8.3y}{9y}\)
\(=2\sqrt{\frac{1}{9}}+\frac{8.3}{9}=\frac{10}{3}\)
Dấu "=" <=> x = 3y