\(C=\frac{\left|x+5\right|+\left|7-x\right|+8}{\left|x+5\right|+\left|x-7\rig...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Ta có : 

\(C=\frac{\left|x+5\right|+\left|7-x\right|+8}{\left|x+5\right|+\left|x-7\right|+3}=\frac{\left|x+5\right|+\left|7-x\right|+3+5}{\left|x+5\right|+\left|7-x\right|+3}\)

\(C=\frac{\left|x+5\right|+\left|7-x\right|+3}{\left|x+5\right|+\left|7-x\right|+3}+\frac{5}{\left|x+5\right|+\left|7-x\right|+3}=1+\frac{5}{\left|x+5\right|+\left|7-x\right|+3}\)

Để A đạt GTLN thì \(\frac{5}{\left|x+5\right|+\left|7-x\right|+3}\) phải đạt GTLN suy ra \(\left|x+5\right|+\left|7-x\right|+3\) phải đạt GTNN 

Áp dụng bất đẳng thức giá trị tuyệt đối \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có : 

\(\left|x+5\right|+\left|7-x\right|+3\ge\left|x+5+7-x\right|+3=\left|12\right|+3=12+3=15\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x+5\right)\left(7-x\right)\ge0\)

Trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}x+5\ge0\\7-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-5\\x\le7\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(-5\le x\le7\)

Trường hợp 2 : 

\(\hept{\begin{cases}x+5\le0\\7-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-5\\x\ge7\end{cases}}}\) ( loại ) 

Do đó : 

\(C=\frac{\left|x+5\right|+\left|7-x\right|+8}{\left|x+5\right|+\left|x-7\right|+3}=\frac{15+5}{15}=\frac{20}{15}=\frac{4}{3}\)

Vậy \(C_{max}=\frac{4}{3}\) khi \(-5\le x\le7\)

Chúc bạn học tốt ~ 

4 tháng 4 2018

tach C ra ta đc\(1+\frac{5}{|x+5|+|7-x|+3}\)

xét mẫu áp dung bdt chua dấu tuyet đối ta đc mau >=15

tư giai tiep

dau= xay ra khi va ci khi (x+5)(7-x)>=0

4 tháng 4 2018

Trả lời rồi lại hỏi lại !!! 

Ko biết đúng hay sai nên đăng lại bài cho mấy bạn làm thử -'_'- 

Hazz .... 

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

10 tháng 10 2015

Phần c khó để tớ giải cho

22 tháng 7 2016

a,\(\left(x-\frac{7}{9}\right)^3=\left(\left(\frac{2}{3}\right)^2\right)^3\)

\(x-\frac{7}{9}=\frac{4}{9}\)

\(x=\frac{4}{9}+\frac{7}{9}\)

\(x=\frac{11}{9}\)

Vậy x=\(\frac{11}{9}\)

23 tháng 7 2021

câu a;b: bạn áp dụng công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n+a}-\frac{1}{n}\left(a\inℕ^∗\right)\)