Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Tóm tắt các phần của Hịch tướng sĩ:
- Phần 1: Nêu dẫn chứng về các trung quân, nghĩa sĩ hi sinh vì đất nước.
- Phần 2: Tố cáo tội ác kẻ thù và thái độ căm thù giặc.
- Phần 3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.
- Phần 4: Xác định nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.
* Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản
TT | Luận điểm | Lí lẽ và bằng chứng |
1 | Những tấm gương trung nghĩa đời trước | - Lí lẽ: từ xưa, các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước đời nào cũng có, được lưu danh sử sách, cùng trời đất muốn đời bất hủ. - Bằng chứng: Kỷ Tin, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Cảo Khanh, Nguyễn Văn Lập, Xích Tu Tư. |
2 | Nỗi căm thù của Trần Quốc Tuấn trước những tội ác và hành động ngang ngược của quân Mông – Nguyên trên đất nước ta. | - Lí lẽ 2.1: Ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, gặp buổi gian nan à Bằng chứng: sử giặc nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tế phụ, đòi ngọc lụa để thoả lòng tham, thu bạc vàng vét của kho có hạn. - Lí lẽ 2.2: “chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù", “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. |
3 | Phê phán những biểu hiện sai của binh sĩ đồng thời khẳng định thái độ đúng đắn trước tình cảnh hiện tại của đất nước. | - Lí lẽ 3.1: nhắc lại ân tình giữa Trần Quốc Tuấn và binh sĩ, so sánh ân tình đó với các tấm gương nhân nghĩa thuở trước. - Lí lẽ 3.2: phê phán thái độ thờ ơ, chỉ lo hưởng thụ của binh sĩ và khẳng định tác hại của thái độ ấy + Bằng chứng: “nhìn chủ nhục mà không biết lo”, "làm tưởng triều đình hầu quân giặc mà không biết tức |
THAM KHẢO!
* Tóm tắt các phần của Hịch tướng sĩ:
Phần 1: Nêu những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
Phần 2: Tố cáo sự hống hách và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.
Phần 3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai trong lối sống, trong hành động của các tướng sĩ.
Phần 4: Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lộ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ.
* Hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản
TT | Luận điểm | Lí lẽ và bằng chứng |
1 | Các trung thần được ghi trong sử sách đều là những người vượt lên cái tầm thường, hết lòng phò tá quân vương, bảo vệ đất nước. | Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ: Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Cảo Khanh, Vương Công Kiên, Nguyễn Văn Lập, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư. |
2 | Cần phải đánh bại quân giặc để trừ tai vạ về sau. | Sự ngược ngạo, tàn ác, tham lam của quân giặc. |
3 | Cần phải nhìn chủ nhục mà biết lo, thấy nước nhục mà biết nghĩ, luyện binh đánh giặc. | - Những thú vui tiêu khiển, sự giàu có cũng không thể chống lại quân giặc. Nếu để nước nhục thì chịu tiếng xấu muôn đời. - Chỉ có luyện binh đánh giặc mới có thể chiến thắng, cửa nhà no ấm, tiếng thơm muôn đời. |
4 | Phải luyện theo Binh thư yếu lược để đánh thắng giặc mới được coi là phải đạo thần chủ, còn nếu khinh bỏ sách này thì là kẻ nghịch thù. | - Binh thư yếu lược là binh pháp do Trần Quốc Tuấn chộn từ các nhà hợp lại một quyển. - Dựa vào đạo thần chủ, trước sự xâm lược của quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn coi giặc là kẻ thù không đội trời chung. - Nếu không rửa nhục cho chủ, cho nước thì muôn đời để thẹn, không còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa. |
Văn bản | Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật |
Chiếc lá đầu tiên | - Nội dung: Đoạn thơ là kí ức của tác giả về những kỉ niệm tuổi học trò (trường cũ, lớp học năm xưa, bạn bè, những trò nghịch ngợm...và cả tình yêu đầu tiên của mình); là tình cảm trong sáng, là nỗi bâng khuâng nhớ tiếc, là gắn bó thiết tha vừa ấm áp ngọt ngào, vừa chân thật hồn nhiên. - Nghệ thuật: + Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa làm mở rộng sự liên tưởng của các sự vật. + Giọng điệu hồi tưởng, tâm tình. |
Tây Tiến | - Nội dung: Với cảm hứng lãng mạn và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên cái nền thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng.- Nghệ thuật: + Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi hùng. + Cách ngắt nhịp mang ý nghĩa (Ngàn thước lên cao,/ngàn thước xuống) + Sử dụng các câu có tiếng toàn thanh bằng hoặc trắc để tạo sự gồ ghề, trúc trắc hoặc sự bình yên cho hình ảnh và cảm nhận. + Sử dụng các từ Hán Việt tạo nên sự trang trọng cho hình ảnh người lính Tây Tiến. |
Phương pháp giải:
- Đọc lại hai văn bản.
- Chú ý những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
Lời giải chi tiết:
Văn bản | Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật |
Chiếc lá đầu tiên | - Nội dung: Bài thơ là sự hồi tưởng của tác giả về những kỉ niệm thời đi học (trường lớp, bạn bè, những trò nghịch ngợm và tình yêu đầu tiên). - Nghệ thuật: + Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa làm mở rộng sự liên tưởng của các sự vật. + Ngôn ngữ thơ bình dị, nhẹ nhàng. + Giọng điệu hồi tưởng, tâm tình. |
Tây Tiến | - Nội dung: Nhà thơ hồi tưởng những chặng đường đã qua, những kỉ niệm sâu sắc đồng thời ca ngợi chí khí hào hùng của người lính Tây Tiến. - Nghệ thuật: + Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi hùng. + Sử dụng các câu có tiếng toàn thanh bằng hoặc trắc để tạo sự gồ ghề, trúc trắc hoặc sự bình yên cho hình ảnh và cảm nhận. + Sử dụng các từ Hán Việt tạo nên sự trang trọng cho hình ảnh người lính Tây Tiến. |
Văn bản | Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật |
Chiếc lá đầu tiên | - Nội dung: Bài thơ là sự hồi tưởng của tác giả về những kỉ niệm thời đi học (trường lớp, bạn bè, những trò nghịch ngợm và tình yêu đầu tiên). - Nghệ thuật: + Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa làm mở rộng sự liên tưởng của các sự vật. + Ngôn ngữ thơ bình dị, nhẹ nhàng. + Giọng điệu hồi tưởng, tâm tình. |
Tây Tiến | - Nội dung: Nhà thơ hồi tưởng những chặng đường đã qua, những kỉ niệm sâu sắc đồng thời ca ngợi chí khí hào hùng của người lính Tây Tiến. - Nghệ thuật: + Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi hùng. + Sử dụng các câu có tiếng toàn thanh bằng hoặc trắc để tạo sự gồ ghề, trúc trắc hoặc sự bình yên cho hình ảnh và cảm nhận. + Sử dụng các từ Hán Việt tạo nên sự trang trọng cho hình ảnh người lính Tây Tiến |
2)Hịch tướng sĩ:+Là một chủ tướng có lòng yêu nước hào hùng, ông không thể “mắp lấp tai ngơ” trước những hành động tàn bạo của kẻ thù, ông căm thù chúng, làm ông không tiếc lời nhục mạ, cay xé để lên án hành động như nghênh ngang đi lại ngoài đường như một đất nước không vua, “uốn lưỡi củ diều” mà sỉ nhục triều đình, hay thu vét vàng bạc, ngọc lụa để vung đầy túi tham không đáy của chúng.Từ lòng căm thù, chính tôi lại càng xúc động và càm thương người chủ tướng khi ông quên an mất ngủ, đau đớn đến thắt tim thắt ruột, “nước mắt đầm đìa” vì uất ức, chưa trả được mối thù nhà nợ nước.Từ đó, tấm lòng xả thân vì nước, nguyện hy sinh trăm thân này cho quê hương của ông đã được làm nổi bật, làm cho bao con người xúc động và than phục.Có thể vì lẽ đó, ông đã phải nghiêm khắc thức tỉnh các tướng sĩ còn đang sống trong xoa hoa, niềm vui chiến thắng, ông muốn họ phải cùng ông chống lại bọn giặc còn đang lâm le ngoài bờ cõi, ông muốn các tướng sĩ và bao nhiêu đồng bào khác được sống trong ấm no và hưng thịnh, ,được lưu danh ngàn đời.Qua đó, chúng ta mới hiểu được tấm lòng của con người như ông, tấm lòng cao cả và anh minh, tấm lòng yêu nước, thương dân, Hưng Đạo Vương mãi là vị thánh sống trong lòng mọi người, cả xưa và nay.
Bình ngô đại cáo:Ngẫm thù lớn há đội trời chung, căm giặc nước thề không cùng sống là thái độ và chí hướng của lãnh tụ. Đau lòng nhức óc, nếm mật nằm gai, quên ăn vì giận... là sự rèn luyện, thử thách đối với bản thân, từ trái tim đến khối óc. Không phải một sớm một chiều mà là suốt mười mấy năm trời. Bởi vì trong tâm trí lúc nào cũng canh cánh mối lo toan cứu nước, cứu dân cho nên Lê Lợi luôn ở trọng tâm trạng: Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi. Qua hình tượng Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã nói lên được tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
1) ND:
(1)Hịch tướng sĩ:- Hịch tướng sĩ của Trần Quốc tuấn đã phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược của dân tộc ta.
(2)Bình ngô Đại cáo:Bình Ngô Đại Cáo là một bản cáo trạng đanh thép nhằm tố cáo tội ác dã man của bọn thực dân phong kiến. Qua đó tác giả cũng muốn cho người đọc hiểu được bản chất của con người Việt Nam không chịu lùi bước trước khó khăn vất vả. Anh dũng, kiên cường, Lòng yêu nước sâu sắc.( bạn trích những câu thơ trong bài để làm dẫn chứng).
Nội dung văn chương: Hội tụ 2 nguồn cảm hứng yêu nước – nhân đạo
- Nghệ thuật: ông nhà văn chính luận tài tình, với sáng tác bằng chữ Nôm góp phần làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ dân tộc giàu, đẹp
- Văn bản Hịch tướng sĩ gợi cho tôi suy nghĩ về tình yêu nước là tình cảm đã có từ xa xưa, sẵn có trong mỗi con người. Đối với người Việt, như trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh cũng đã từng viết: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
- Thực hiện một sản phẩm sáng tạo: HS có thể vẽ tranh minh họa cảnh quân dân nhà Trần đánh thắng quân Mông - Nguyên.