K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

GTNN:A=X2+2X+5

             =>A=5

       5=X2+2X+5

       =>X2+2X=0

      =>X=0

GTLN:M=4-/5x-2/-/3-y/

          M=4-/5.0-2/-/ 3-3/

           M=4-2-0=2

           N=5-2x-x2

          N =5-2*0-02

         N=5

          Mik nghĩ vậy còn bạn sao thì ko bít

29 tháng 3 2016

xin lỗi chị ! em mới học lớp 5

29 tháng 3 2016

1. a) \(-4-3x^2\Leftrightarrow-3x^2=4\)

Ta thấy \(x^2\ge0\) với mọi \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow\) \(-3x^2\le0\) với mọi \(x\in Z\) mà \(4>0\)  ( vô lý )

Vậy.......

9 tháng 8 2019

Bài 1:

a) 2|x-1| = 24.64

=> 2|x-1|= 210

=> |x-1|=10

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=10\\x-1=-10\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b)(3x-1)4=16

=> (3x-1)4=24

=> 3x - 1=2

=> 3x = 3

=> x=1

Vậy...

c) (2x+1)4=(2x+1)6

=> (2x+1)4 - (2x+1)6=0

=> (2x+1)4.[1 - (2x+1)2 ] = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(2x+1\right)^4=0\\1-\left(2x+1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

+) (2x+1)4=04

=> 2x+1=0

=> 2x = -1

=> x= \(\frac{-1}{2}\)

+) 1 - (2x+1)2=0

=> (2x+1)2 = 1

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+1=1\\2x+1=-1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

d) x13=27.x10

=> x3=33

=> x=3

e)2x+2x+3=144

=> 2x(1+8)=144

=> 2x= 16 = 24

=> x=4

Bài 2:

a) Hình như đề bài là thế này:

CMR: 55-54+53 chia hết cho 7

Xét 55-54+53

=53(52-5+1)

=53. 21

Mà 21\(⋮\)7 => 53.21 chia hết cho 7 hay 55-54+53

Vậy...

b) Xét 76+75-74

= 74(72+7-1)

=74.55

Mà 55 \(⋮\)11 => 74.55 chia hết cho 11 hay 76+75-74 chia hết cho 7

Vậy...

9 tháng 8 2019

bạn ơi (3x-1)4là mũ chẵn ta phải xét 2 trường hợp chứ

26 tháng 6 2017

1a, 15-/2x-1/=8

=>/2x-1/=15-8 =7

=> 2x-1 =8 hoặc 2x-1=-8

=>2x =8+1=9 hoặc 2x=-8+1 =-7

=> x = 9:2 =4,5 hoặc 2x = (-7):2 = -3,5

vậy..........

26 tháng 6 2017

1b, /x+2/ +/5-2y/ =0

=> /x+2/=0và /5-2y/ =0

=> x=2 và 2y =5

=>x=2 và y=2,5

vậy....................

21 tháng 2 2020

1) a) \(A=x-\left|x\right|\)

Xét \(x\ge0\)thì A = x - x = 0                                (1)

Xét x < 0 thì A = x - ( - x) = 2x < 0                         (2)

Từ (1) và (2) ta thấy \(A\le0\)

Vậy GTLN của A bằng 0 khi và chỉ khi x \(\ge\)0

b) B = \(\left|x-3\right|-\left|5-x\right|\ge\left|x-3-5-x\right|\ge\left|8\right|=8\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-3\right)\left(5-x\right)>0\)

TH1: \(\orbr{\begin{cases}x-3>0\\5-x>0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}3< x< 5\)(t/m)

TH2 : \(\orbr{\begin{cases}x-3< 0\\5-x< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x>5\end{cases}}\)(vô lý)

Vậy GTNN của B là 8 khi và chỉ khi 3 < x < 5

c) \(C=\frac{6}{\left|x\right|-3}\)

Xét \(\left|x\right|>3\)thì C > 0

Xét \(\left|x\right|< 3\)thì do \(x\inℤ\)nên \(\left|x\right|\)= 0 hoặc 1 hoặc 2 ,khi đó C bằng -2,hoặc -3 hoặc -6

Vậy GTNN của C bằng -6 khi và chỉ khi x = \(\pm2\)

d) \(D=\frac{x+2}{\left|x\right|}\)

Xét các trường hợp :

Xét \(x\le-2\)thì \(C\le1\)

Xét \(x=-1\)thì \(C=1\)

Xét \(x\ge1\). Khi đó \(D=\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Ta thấy D lớn nhất <=> \(\frac{2}{x}\)lớn nhất.Chú ý rằng x là số nguyên dương nên \(\frac{2}{x}\)lớn nhất <=> x nhỏ nhất,tức là x = 1,khi đó D = 3

So sánh các trường hợp trên ta suy ra : GTLN của C bằng 3 khi và chỉ khi x = 1

Còn bài 2 tự làmm