Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\left(\frac{1-x}{\sqrt{2}}\right)^2\)
\(P=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(P=\left(\frac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(P=\left(\frac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}\)
\(P=\left(-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)
\(P=\sqrt{x}-x\)
b) Để \(P>0\) thì \(\sqrt{x}-x>0\)
- \(\sqrt{x}-x>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)>0\)
Suy ra: TH1: \(\sqrt{x}< 0\) và \(1-\sqrt{x}< 0\) (Loại) vì \(\sqrt{x}\ge0\)
TH2:\(\sqrt{x}>0\) và \(1-\sqrt{x}>0\) (Nhận)
Ta có \(\sqrt{x}>0\) và \(1-\sqrt{x}>0\) để \(P>0\)
- \(\sqrt{x}>0\) \(\Rightarrow x>0\)
- \(1-\sqrt{x}>0\) \(\Rightarrow\sqrt{x}< 1\) \(\Rightarrow x< 1\)
Vậy để \(P>0\) thì \(0< x< 1\)
c)\(P=\sqrt{x}-x\)
\(P=-\left(x-\sqrt{x}\right)\)
\(P=-\left(\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\frac{1}{2}.\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)\)
\(P=-\left(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)
Vì \(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\le0\)
Nên \(-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\) \(\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)
Vậy GTLN của \(P\) là \(\frac{1}{4}\) khi \(x=\frac{1}{4}\)
a) \(2\sqrt{x^2}=2.\left|x\right|=-2x\)(vì x<0)
b) \(\frac{1}{2}\sqrt{x^{10}}=\frac{1}{2}\sqrt{\left(x^5\right)^2}\frac{1}{2}\left|x^5\right|=-\frac{1}{2}x^5\)(vì x>0)
c) \(x-4+\sqrt{x^2-8x+16}=x-4+\sqrt{\left(x-4\right)^2}=x-4+\left|x-4\right|=x-4+4-x=0\)(vì x<4 nên x-4<0)
d) \(\frac{3-\sqrt{x}}{x-9}=\frac{-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{-1}{\sqrt{x}+3}\)
Lời giải:
a)
\(\sqrt{1-4a+4a^2}-2a=\sqrt{1-2.2a+(2a)^2}-2a\)
\(=\sqrt{(2a-1)^2}-2a=|2a-1|-2a=(2a-1)-2a=-1\)
(do $a\geq \frac{1}{2}$ nên $|2a-1|=2a-1$)
b)
\(x-2y-\sqrt{x^2-4xy+4y^2}=x-2y-\sqrt{(x-2y)^2}=x-2y-|x-2y|\)
\(=x-2y-(2y-x)=2(x-2y)\)
(do $x< 2y$ nên $|x-2y|=-(x-2y)=2y-x$)
c)
\(x^2+\sqrt{x^4-8x^2+16}=x^2+\sqrt{(x^2)^2-2.4.x^2+4^2}\)
\(=x^2+\sqrt{(x^2-4)^2}=x^2+|x^2-4|=x^2+(4-x^2)=4\)
(do $x^2< 4$ nên $|x^2-4|=4-x^2$)
2.
a/ Áp dụgn hệ quả bđt cô si,ta có :
\(A=xy+yz+zx\le\dfrac{\left(x+y+z\right)}{3}=\dfrac{a^2}{3}\)
Vậy GTLN A =a^2/3 khi x= y =z =a/3
b/Áp dụng BĐT Cô-Si dạng Engel,ta có :
\(B=\dfrac{x^2}{1}+\dfrac{y^2}{1}+\dfrac{z^2}{z}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}=\dfrac{a^2}{3}\)
Vậy GTNN của B = a^2/2 khi x=y=z =a/3
\(B=\dfrac{3x}{1-x}+\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}+7\ge2\sqrt{\dfrac{3x}{1-x}.\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}}+7=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)
Vậy min B = \(\left(2+\sqrt{3}\right)^2\) khi \(\dfrac{3x}{1-x}=\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}\Leftrightarrow x=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
1. Tổng các hệ số của đa thức là: 12004.22005=22005
2.Cần chứng minh x4+x3+x2+x+1=0 vô nghiệm.
Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình .
Nhân cả hai vế của pt cho (x−1)≠0 được :
(x−1)(x4+x3+x2+x+1)=0⇔x5−1=0⇔x=1(vô lí)
Vậy pt trên vô nghiệm.
1. Tổng các hệ số của đa thức là:
12014 . 22015 = 22015
2 . Cần chứng minh.
\(x4 + x3 + x2 + x + 1 = 0\)
Vô nghiệm.
Ta nhận thấy \(x + 1 \) không là nghiệm của phương trình.
Nhân cả hai vế của phương trình cho:
\(( x - 1 ) \) \(\ne\) \(0\) được :
\(( x-1). (x4+x3+x2+x+1)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x-1=0\) \(\Leftrightarrow\) \(x = 1\)
Vô lí.
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
1/
$2A=(2-2x)(2x-1)\leq \left(\frac{2-2x+2x-1}{2}\right)^2=(\frac{1}{2})^2=\frac{1}{4}$
$\Rightarrow A\leq \frac{1}{8}$
Vậy $A_{\max}=\frac{1}{8}$. Giá trị này đạt tại $2-2x=2x-1\Leftrightarrow 3=4x\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}$
2/ Với điều kiện $0< x< 2$ thì đa thức không có max bạn nhé.