\(P=3sinx-2\)

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

ta có:

\(-1\le\sin x\le1\)

=> \(3.\left(-1\right)-2\le P\le3.1-2\)

suy ra: \(-5\le P\le1\)

\(maxP=1\)<=> sin x=1<=> \(x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

NV
19 tháng 6 2020

\(P=3sin^2x+4cos^2x-7sinx.cosx\)

\(P=3+cos^2x-7sinx.cosx=\frac{7}{2}+\frac{1}{2}cos2x-\frac{7}{2}sin2x\)

\(P=\frac{7}{2}+\frac{cos2x-7sin2x}{2}=\frac{7}{2}+\frac{5\sqrt{2}}{2}\left(\frac{1}{5\sqrt{2}}cos2x-\frac{7}{5\sqrt{2}}sin2x\right)\)

\(P=\frac{7}{2}+\frac{5\sqrt{2}}{2}cos\left(2x+a\right)\) với \(\left\{{}\begin{matrix}cosa=\frac{1}{5\sqrt{2}}\\sina=\frac{7}{5\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

\(-1\le cos\left(2x+a\right)\le1\)

\(\Rightarrow\frac{7-5\sqrt{2}}{2}\le P\le\frac{7+5\sqrt{2}}{2}\)

12 tháng 5 2016

Điều kiện \(x\ge-1\) và \(y\ge-2\). Gọi T là tập giá trị  của K. Khi đó \(m\in T\) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm :

\(\begin{cases}x-3\sqrt{x+1}=3\sqrt{y+2}-y\\x+y=m\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}3\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{y+2}\right)=m\\x+y=m\end{cases}\) (1)

Đặt \(u=\sqrt{x+1};v=\sqrt{y+2}\), điều kiện \(u\ge0;v\ge0\)

Thay vào (1), ta được : 

\(\begin{cases}3\left(u+v\right)=m\\u^2+v^2=m+3\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}u+v=\frac{m}{3}\\uv=\frac{1}{2}\left(\frac{m^2}{9}-m-3\right)\end{cases}\)

Hay u và v là nghiệm của phương trình :

\(t^2-\frac{m}{3}t+\frac{1}{2}\left(\frac{m^2}{9}-m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow18t^2-6mt+m^2-9m-27=0\)  (2)

Hệ (1) có nghiệm x, y thỏa mãn điều kiện  \(x\ge-1\) và \(y\ge-2\) khi và chỉ khi (2) có nghiệm không âm, hay :

\(\begin{cases}\Delta'=-9\left(m^2-18m-54\right)\ge0\\S=\frac{m}{3}\ge0\\P=\frac{m^2-9m-27}{18}\ge0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9+3\sqrt{21}}{2}\le m\le9+3\sqrt{15}\)

Vậy \(T=\left[\frac{9+3\sqrt{21}}{2};9+3\sqrt{15}\right]\)

Suy ra Max K = \(\frac{9+3\sqrt{21}}{2}\)

           Min K = \(9+3\sqrt{15}\)

\(M=\frac{2x+1+x^2+2-x^2-2}{x^2+2}=\frac{x^2+2-\left(x^2-2x+1\right)}{x^2+2}\)

\(M=\frac{\left(x^2+2\right)-\left(x-1\right)^2}{x^2+2}=1-\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2+2}\)

M lớn nhất khi \(\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2+2}\)nhỏ nhất 

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\) và \(\left(x^2+2\right)\ge0\forall x\)nên \(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+2}\)nhỏ nhất khi \(\left(x+1\right)^2=0\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(x-1=0\)  \(\Leftrightarrow\)\(x=1\)

Vậy \(M_{max}=1\)khi \(x=1\)

14 tháng 1 2021

\(F=\frac{x}{x^2+2}\)

với x > 0, áp dụng bđt Cauchy ta có :

\(x^2+2\ge2\sqrt{x^2+2}=2x\sqrt{2}\)

=> \(\frac{1}{x^2+2}\le\frac{1}{2x\sqrt{2}}\)

=> \(\frac{x}{x^2+2}\le\frac{1}{2\sqrt{2}}\)( x > 0 nên khi nhân vào cả hai vế bđt giữ chiều )

hay \(F\le\frac{1}{2\sqrt{2}}\)

đẳng thức xảy ra khi \(x=\sqrt{2}\)

vậy maxF = ​\(\frac{1}{2\sqrt{2}}\)​, đạt được khi ​\(x=\sqrt{2}\)

14 tháng 1 2021

nhầm dòng 3 xíu :v 

\(x^2+2\ge2\sqrt{2x^2}=2x\sqrt{2}\)