Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 3 cạnh của nó là a, b, c
Ta có:
a/3 = b/4 = c/5 và a + b + c = 36
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
Suy ra: a/3 = 3 => a = 3 . 3 = 9
b/4 = 3 => b = 4 . 3 = 12
c/5 = 3 => c = 5 . 3 =15
Vậy 3 cạnh đó lần lượt là: 9 ; 12 ; 15 (cm)
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là \(a,b,c\left(cm\right)\)(\(a,b,c>0\))
Độ dài ba cạnh tỉ lệ với \(3,4,5\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\).
Chu vi tam giác bằng \(84cm\)nên \(a+b+c=84\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{84}{12}=7\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7.3=21\\b=7.4=28\\c=7.5=35\end{cases}}\)
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác đó lần lượt là a ; b ; c ( cm, a ; b ; c \(\in\)N*)
Giả sử a < b < c
Vì độ dài 3 cạnh của tam giác đó tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tích chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)( Vì chu vi của tam giác đó là 36 và a ; b ; c là độ dài 3 cạnh của tam giác đó)
Khi đó a = 3.3 = 9 cm ; b = 3.4 = 12 cm ; c = 3.5 = 15 cm
Vậy......
Học tốt
#Dương
Gọi x, y, z lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác đó.
Theo đề ta có:
x/3 = y/4 = z/5 và x + y + z = 96
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/3 = y/4 = z/5 = x + y + z / 3 + 4 + 5 = 96/12 = 8
x/3 = 8 => x = 24
y/4 = 8 => y = 32
z/5 = 8 => z = 40
Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là: 24, 32, 40 (cm)
Answer:
Ta gọi chiều cao của ba cạnh là: x, y, z (x, y, z > 0)
Vì chiều cao tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{3};\frac{1}{4};\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và \(x+y+z=70,5\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{70,5}{12}=\frac{47}{8}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{141}{8}\\y=\frac{47}{2}\\z=\frac{235}{8}\end{cases}}\)
Gọi độ dãi mỗi cạnh của tam giác là: a,b,c tỉ lệ với \(\frac{1}{3};0,25;0,2\) => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{5}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}=\frac{56,4}{\frac{47}{60}}=72\)
=> \(\begin{cases}a=24\\b=18\\c=\frac{72}{15}\end{cases}\)
nit mù tịt đầu óc hột vịt lộn, ng ta cho độ dài các đg cao.....
Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là : a, b , c
a:b:c=3:4:5 hay
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{48}{12}=4\)
=> a = 4 . 3 = 12
=> b = 4 . 4 = 16
=> c = 5 . 4 = 20
vậy 3 cạnh có số đo lần lượt là : 12 cm , 16 cm , 20 cm
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó lần lượt là a, b, c \(\left(a,b,c\inℕ^∗;a,b,c< 36\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3\)
\(\Rightarrow a=9\), \(b=12\), \(c=15\)
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(9cm\), \(12cm\), \(15cm\)