K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2015

Vì a2+1 chia hết cho 5 nên a2 phải có tận cùng là 4 hoặc 9.Cho nên, chữ ố tận cùng của a co thể là một trong cac số sau:2;3;7;8.

2 tháng 10 2018

để a2+1\(⋮\)5=> a2+1 có CSTC là 0 hoặc 5

=>acó CSTC là 9 hoặc 4

=>a có CSTC là 3 hoặc 2

2 tháng 10 2018

bn phải trình bầy hết cả ra chứ

nhưng thôi thì mk cũng cảm ơn bạn vì đã trả lòi câu hỏi này

12 tháng 10 2015

Khi đó a2+1 tận cùng là 0 hoặc 5

Nếu a2+1 tận cùng là 0 thì atận cùng là 9

=>a tận cùng là 3 hoặc 7

Nếu a2+1 tận cùng là 5 thì a2 tạn cùng là 4

=>a tận cùng là 2 hoặc 8 

27 tháng 4 2015

    A = 5+ 52+ ...+ 596

=> 5A = 52+ 53+...+ 597

=> 5A- A = ( 52+ 53+ ...+ 597) - ( 5+ 52+...+ 596)

=> 4A= 597-  5

=> A= ( 597 - 5​)/ 4​

Vì 597 có chữ số tận cùng là 5 nên 597- 5 có chữ số tạn cùng là (......5)- 5 = 0

=>A= ( 597-5 )/ 4= (......0)/4 = (.....0)

Vậy A có chữ số tận cùng là 0

 

12 tháng 3 2018

B, nếu 6n+3:3n+6

=3.(2n+1):3.(n+2)

=2n+1:n+2

=(n+2).2-3:n+2

=3:n+2

Ư(3){-1;1;-3;3}

N+2        1         -1           3          -3

N.            -1         -3.         1.           -5

Vậy n{-1;-3;1;-5}

20 tháng 3 2017

a) 5

b)mò đi

20 tháng 3 2017

Ta thấy \(5\) có chữa số tận cùng là 5

           \(5^2\)có chữa số tận cùng là 5

            .....................................

\(\Rightarrow A\)có chữa số tạn cùng là 5.96=..0

b)

\(\frac{6n+3}{3n+6}=2+\frac{-9}{3n+6}\)

\(\Rightarrow\)để \(6n+3⋮3n+6\)thì \(3n+6\inƯ\left(-9\right)\)

\(Ư\left(-9\right)=\left[-9;-3;-1;1;3;9\right]\)

\(3n+6=-9\Rightarrow3n=-15\Rightarrow n=-5\)

\(3n+6=-6\Rightarrow3n=-12\Rightarrow n=-4\)

\(3n+6=-1\Rightarrow3n=-7\Rightarrow n=\frac{-7}{3}\)(loại)

\(3n+6=1\Rightarrow3n=-5\Rightarrow n=\frac{-5}{3}\)(loại)

\(3n+6=3\Rightarrow3n=-3\Rightarrow n=-1\)

\(3n+6=9\Rightarrow3n=3\Rightarrow n=1\)

15 tháng 5 2015

câu a

 A = 5 + 52 + …… + 596  5A =52 + 53 + …… + 596 + 597

 5A – A = 597  - 5  \(\Rightarrow\text{A = }\frac{5^{97}-5}{4}\)

Ta có: 597 có chữ số tận cùng là 5 \(\Rightarrow\) 597 – 5 có chữ số tận cùng là 0.

Vậy: Chữ số tận cùng của A là 0.

Câu b.

Có: 6n + 3 = 2(3n + 6) – 9  6n + 3  chia hết 3n + 6

 2(3n + 6) – 9 chia hết 3n + 6  9 chia hết 3n + 6 3n + 6 = ±1 ; ± 3 ;  ±9

3n + 6

- 9

- 3

- 1

1

3

9

n

- 5

- 3

- 7/3

- 5/3

- 1

1

Vậy; Với n = 1 thì 6n + 3 chia hết cho 3n + 6.

5 tháng 11 2016

a.

\(\Rightarrow A=5+5^2+.....+5^{96}\Rightarrow5A=5^2+5^3+.....+5^{96}+5^{97}\)

\(\Rightarrow5A-A=5^{97}-5\Rightarrow A=\frac{5^{97}-5}{4}\)

Ta có: \(5^{97}\) có chữ số tận cùng là \(5\rightarrow5^{97}-5\) có chữ số tận cùng là 0

Vậy chữ số tận cùng của A là 0

b.

Có: \(6n+3=2\left(3n+6\right)-9\)

\(\Rightarrow6n+3\) chia hết \(3n+6\)

\(\Rightarrow2\left(3n+6\right)-9\) chia hết \(3n+6\)

\(\Rightarrow9\) chia hết \(3n+6\)

\(\Rightarrow3n+6=\pm1;\pm3;\pm9\)

3n+6 -9 -3 -1 1 3 9
n-5 -3- 7/3 - 5/3 -1 1
4 tháng 11 2016

a)

Dễ thấy mỗi số hạng của A đều có tận cùng là 5

Mà số số hạng thuộc A chẵn

=> Tận cùng của A là 0 .

b)

6n + 3 chia hết cho 3n + 6

=> 6n + 12 - 9 chia hết cho 3n + 6

=> - 9 chia hết cho 3n + 6

=> 3n + 6 thuộc Ư(-9)

Mà n là số tự nhiên => 3n + 6 là số tự nhiên

=> \(3n+6\in\left\{1;3;9\right\}\)

Giải ra tìm được nghiệm duy nhất của n là 1