Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 4x+1 chia hết cho 2x-3
=> 4x-6+7 chia hết cho 2x-3
=> 2(2x-3)+7 chia hết cho 2x-3
=> 7 chia hết cho 2x-3
=> 2x-3 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}
... (bạn tự làm nhé!)
Ta có : 2x-3 chia hết cho 4x+1
=> 4x-6 chia hết cho 4x+1
=> 4x+1-7 chia hết cho 4x+1
=> 7 chia hết cho 4x+1
...
Học tốt!
Mk nghĩ là như thê này
Câu 1:
6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}
Câu 2;
14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
=>x={-1;-2;2;-5;}
Bài làm
Ta có : -6 chia hết cho 2x + 1
<=> 2x + 1 là Ư-6
=> Ư-6 = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }
Ta có bảng sau:
2x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 0 | -1 | 1/2 | -3/2 | 1 | -2 | 5/2 | -7/2 |
Vậy x = { 0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2 }
# Học tốt #
vì 2x chia hết cho x. suy ra 7 cũng chia hết cho x . x thuộc ước 7 . vậy x = 7, -7
Bạn trình bày lại nhé
tick cho mình nha!
6x + 6 ⋮ 2x + 1
=> 6x + 3 + 3 ⋮ 2x + 1
=> 3(2x + 1) + 3 ⋮ 2x + 1
=> 3 ⋮ 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc Ư(3)
=> 2x + 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> 2x thuộc {-2; 0; -4; 2}
=> x thuộc {-1; 0; -2; 1}
\(6x+6⋮2x+1\)
\(=>3.\left(2x+1\right)+3⋮2x+1\)
Do\(3.\left(2x+1\right)⋮2x+1\)
\(=>3⋮2x+1\)
\(=>2x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(=>x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)