Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. n + 2 thuộc Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1; 3}
=> n thuộc {-5; -3; -1; 1}
b. n - 3 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
=> n thuộc {-2; 2; 4; 8}
c. 2n - 3 thuộc Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
=> 2n thuộc {-8; 2; 4; 14}
=> n thuộc {-4; 1; 2; 7}.
2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2
<=> 4x - 8 + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 4(x - 2) + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 5 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
Để (n-2)(n^2 + n - 1) là số nguyên tố => (n-2) hoặc n^2 + n - 1 phải = 1
Mà n^2 + n - 1 = n^2 + 1 +(n-2) > n+2
=> n + 2 = 1 => n = 3
Vì p là tích của hai số ( n - 2 )( n^2 + n - 1 )
=> p là số nguyên tố thì một trong hai số tren phải = 1 ( nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số , trái vs đầu bài )
ta luôn có : n^2 + n - 1 = n^2 + 1 + ( n- 2 ) > ( n - 2 )
vậy => n - 2 = 1 => n = 3 => p = 11
Chúc bạn hương học giỏi nha <3 <3 <3
a, (n+1)(n+3) là SNT <=> 1 ts = 1; ts còn lại là SNT.
TH1: n+1=1 => n=0 => n+3=3 (t/m)
TH2: n+3=1 => n=-2 => n+1=-1 (không t/m)
=> n=0.
b, A không tối giản => ƯCLN(n+3;n-5) >1
=> ƯCLN(8;n-5) >1 => n-5 chẵn => n lẻ.
Để Dlaf số nguyên
-) 2n+7 chia hết n+3
n+3 chia hết n+3 vậy 2(n+3)chia hết n+3
vậy 2n +6 chia hết n+3
suy ra (2n+7)-(2n+6)chia hết n+3
suy ra 1 chia hết n+3
vậy n+3 = 1 hoặc -1
suy ra n= -2 hoặc -4 k đúbg mk nha
Ta có : \(\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)
Để \(C\inℤ\Rightarrow\frac{1}{n+3}\inℤ\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)\)
mà \(n\inℤ\Rightarrow n+3\inℤ\)
Khi đó \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Ư(111)\(\in\)\(^{\left\{1;3;37;111\right\}}\)
n+2=1\(\Rightarrow\)n=1-2=-1 \(\notin\)N loại+
n+2=3\(\Rightarrow\)n=3-2=1
n+2=37\(\Rightarrow\)n=37-2=35
n+2=111\(\Rightarrow\)n=111-2=109
Vậy n\(\in\)\(\left\{1;35;109\right\}\)
ta có n+2\(\in\)Ư(111)= (\(\pm\)1, \(\pm\)3, \(\pm\)111)
ta cóa bảng
-113
vậy n......