\(\frac{\text{24 . 34 - 42 . 27 }}{16.27-42.32}\)

Tìm x

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

Ta có : \(A=\frac{16.27-16.27}{16.27-16.9}\)

\(\Rightarrow\)  \(A=\frac{0}{16.27-16.9}\)

\(\Rightarrow\)  \(A=0\)

       Vậy A = 0

Bài 2:

Để 6x + 15 \(⋮\)x + 2

=> ( 6x + 12 ) + 3\(⋮\)x + 2

=> 6 . ( x + 2 ) + 3\(⋮\)x + 2

Vì x + 2\(⋮\)x + 2

=> 6 . ( x + 2 ) \(⋮\)x + 2

=> 3 \(⋮\)x + 2

=> x + 2 \(\in\)Ư ( 3 )  = { 1 ; 3 }

=> x \(\in\){ -1 ; 1 }

Mà x\(\in\)N => x = 1

Thử lại : Nếu x = 1 => 6x + 15 = 21 ; x + 2 = 3 .

              Mà 21\(⋮\)3 => x = 1 ( chọn )

       Vậy x = 1

               Mk là A.R.M.Y rất chi là iu BTS nèk !

                     Kb nhoa ...

13 tháng 10 2017

bạn học thêm à??

3 tháng 8 2019

Ta có : 10 ^ 28 = 10 ..... 0 ( 28 chữ số 0 ) chia hết cho 8​

8 chia hết cho 8

Nên 10 ^ 28 + 8 chia hết cho 8

Ta có : 10 ^ 28 + 8 = 99....9 ( 28 chữ số 9 ) + 1 + 8

=> 10 ^ 28 + 8 = 99....9 ( 28 chữ số 9 ) + 9 chia hết cho 9

Vì ƯCLN ( 8,9 ) = 1

Nên 10 ^ 28 + 8 chia hết cho 72

\(3-4x+24+6x=x+27+3x\)

\(2x+27=4x+27\)

\(2x=4x\)

\(x=2x\)

\(x=0\)

25 tháng 6 2019

3 - 4x + 24 + 6x = x + 27 + 3x

=> -x - 4x + 6x - 3x = - 3 - 24 + 27

=> x( - 1 - 4 + 6 - 3) = 0

=> x. (- 2)                 = 0

=> x                          = 0 : (-2)

=> x                          = 0

27 tháng 11 2016

6x+21 chia het cho 2x+1

3.(2x+1)+18 chia het cho 2x+1

=> 18 chia het cho (2x+1)

2x+1=(-1,-2,-3,-6,-9,-18;1,2,3,6,9,18)

x={0,1,4,}

4 tháng 11 2018

\(x=\left\{9\right\}\)

5 tháng 8 2020

a/ \(\frac{x+2}{27}=\frac{x}{9}\)

=> 9(x + 2) = 27x

=> 9x + 18 = 27x

=> 9x + 18 - 27x = 0

=> 9x - 27x + 18 = 0

=> -18x = -18

=> x = 1

b/ \(\frac{-7}{x}=\frac{21}{34-x}\)

=> -7(34 - x) = 21x

=>  -238 + 7x = 21x

=> 21x - 7x = -238

=> -14x = 238

=> x = -17

c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)

Ta có BCNN(15,40,15) = 120

=> \(\frac{-64}{120}< \frac{3x}{120}< \frac{-56}{120}\)

=> -64 < 3x < -56

=> x \(\in\){ -19;-20;-21}

Câu d tương tự

5 tháng 8 2020

d) \(\frac{-1}{2}< \frac{x}{18}< \frac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-9}{18}< \frac{x}{18}< \frac{-6}{18}\)

\(\Leftrightarrow-9< x< -6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-7\right\}\)

a) x - 13+x = -24-7 + x

2x-13 = -31 +x

2x-x = -31+13

x = -18

b) 12.20 = 15x

240 = 15x

x = 16

c) 42(-5) = 14x

-210 = 14x

x = -15

2 tháng 12 2017

-4/8 nha các bạn

22 tháng 1

Bài 6: Tìm các số nguyên 𝑥 , 𝑦 , 𝑧 x,y,z Bạn đã cho một hệ phương trình phức tạp, nhưng tôi sẽ cố gắng làm rõ và giải quyết từng bước. Các phương trình là: 48 4 8 84 = 𝑥 − 10 𝑥 − 10 48 8 4 ​ 84=x−10 −10 x ​ − 10 𝑥 = − 7 𝑦 −10x=−7y 𝑦 − 7 = 𝑧 − 24 𝑧 − 24 y−7=z−24 −24 z ​ Chúng ta sẽ phân tích từng phương trình. Phương trình 1: 48 4 8 84 = 𝑥 − 10 𝑥 − 10 48 8 4 ​ 84=x−10 −10 x ​ Dường như có sự nhầm lẫn trong cách viết phương trình này, vì nó không rõ ràng. Tuy nhiên, tôi đoán bạn muốn nói 48 4 8 = 𝑥 − 10 × 𝑥 − 10 48 8 4 ​ =x−10× −10 x ​ . Để làm rõ, 48 4 8 48 8 4 ​ có thể viết là 48.5 48.5 (tức là 48 + 4 8 = 48.5 48+ 8 4 ​ =48.5). Phương trình trên có thể viết lại như sau: 48.5 = 𝑥 + 𝑥 48.5=x+x 48.5 = 2 𝑥 48.5=2x 𝑥 = 48.5 2 = 24.25 x= 2 48.5 ​ =24.25 Tuy nhiên, 𝑥 = 24.25 x=24.25 không phải là một số nguyên, nên có thể có sự nhầm lẫn trong cách viết phương trình. Phương trình 2: − 10 𝑥 = − 7 𝑦 −10x=−7y Ta có − 10 𝑥 = − 7 𝑦 −10x=−7y, hay là 10 𝑥 = 7 𝑦 10x=7y. Phương trình này cho thấy rằng 𝑥 x và 𝑦 y phải có một tỷ lệ đặc biệt sao cho khi nhân 𝑥 x với 10, kết quả phải là nhân 𝑦 y với 7. Do 𝑥 x và 𝑦 y là các số nguyên, ta có thể tìm các giá trị của 𝑥 x và 𝑦 y thỏa mãn điều kiện này. Phương trình 3: 𝑦 − 7 = 𝑧 − 24 𝑧 − 24 y−7=z−24 −24 z ​ Giống như phương trình đầu tiên, biểu thức này không hoàn toàn rõ ràng. Tuy nhiên, nếu giả sử bạn muốn viết 𝑦 − 7 = 𝑧 + 𝑧 24 y−7=z+ 24 z ​ , ta có thể tiếp tục phân tích. Bài 7: Biểu thức 𝐴 = 3 𝑛 − 2 𝑛 − 2 A= n−2 3n−2 ​ a) Tìm các số nguyên 𝑛 n để 𝐴 A là phân số: Biểu thức 𝐴 = 3 𝑛 − 2 𝑛 − 2 A= n−2 3n−2 ​ là một phân số nếu mẫu số khác 0. Do đó, 𝑛 − 2 ≠ 0 n−2  =0, tức là 𝑛 ≠ 2 n  =2. Vậy, 𝐴 A sẽ là phân số với tất cả các số nguyên 𝑛 n ngoại trừ 𝑛 = 2 n=2. b) Tìm các số nguyên 𝑛 n để 𝐴 A là số nguyên: Để 𝐴 = 3 𝑛 − 2 𝑛 − 2 A= n−2 3n−2 ​ là một số nguyên, mẫu số phải chia hết cho tử số. Ta xét phép chia 3 𝑛 − 2 𝑛 − 2 n−2 3n−2 ​ . Ta thực hiện phép chia polynom: 3 𝑛 − 2 𝑛 − 2 = 3 + 4 𝑛 − 2 n−2 3n−2 ​ =3+ n−2 4 ​ Để 𝐴 A là một số nguyên, phần dư 4 𝑛 − 2 n−2 4 ​ phải là một số nguyên, nghĩa là 𝑛 − 2 n−2 phải là một ước của 4. Các ước của 4 là: ± 1 , ± 2 , ± 4 ±1,±2,±4. Do đó, 𝑛 − 2 n−2 có thể là 1 , − 1 , 2 , − 2 , 4 , − 4 1,−1,2,−2,4,−4. Từ đó, ta có: 𝑛 − 2 = 1 ⇒ 𝑛 = 3 n−2=1⇒n=3 𝑛 − 2 = − 1 ⇒ 𝑛 = 1 n−2=−1⇒n=1 𝑛 − 2 = 2 ⇒ 𝑛 = 4 n−2=2⇒n=4 𝑛 − 2 = − 2 ⇒ 𝑛 = 0 n−2=−2⇒n=0 𝑛 − 2 = 4 ⇒ 𝑛 = 6 n−2=4⇒n=6 𝑛 − 2 = − 4 ⇒ 𝑛 = − 2 n−2=−4⇒n=−2 Vậy các giá trị của 𝑛 n để 𝐴 A là một số nguyên là: 𝑛 = − 2 , 0 , 1 , 3 , 4 , 6 n=−2,0,1,3,4,6. Hy vọng tôi đã giúp bạn hiểu rõ hơn về các bài toán này! Nếu cần giải thích thêm hoặc có thêm câu hỏi, bạn có thể hỏi tiếp.


18 tháng 5 2017

Ta thấy

\(12⋮3\\ 15⋮3\\ 21⋮3\)

Để \(A⋮3\) thì \(x⋮3\)

Để \(A⋮̸3\) thì \(x⋮̸3\)

18 tháng 5 2017

Để \(A⋮3\Rightarrow12+15+21+x⋮3\)

Mà : \(12⋮3\) ; \(15⋮3\) ; \(21⋮3\)

\(\Rightarrow x⋮3\left(x\in N\right)\Rightarrow x=3k\left(k\in N\right)\)

Để \(A⋮̸\) 3 \(\Rightarrow12+15+21+x⋮̸\) 3 \(\left(x\in N\right)\)

Mà : \(12⋮3\) ; \(15⋮3\) ; \(21⋮3\)

\(\Rightarrow x⋮̸\) 3 \(\Rightarrow x=3k+r\left(r\in\left\{1;2\right\}\right)\)

Vậy ...

25 tháng 4 2018

Bài 1

2.|x+1|-3=5

2.|x+1|   =8

|x+1|     =4

=>x+1=4 hoặc x+1=-4

<=>x= 3 hoặc -5

Bài 3

     A=2/n-1

Để A có giá trị nguyên thì n là

2 phải chia hết cho n-1

U(2)={1,2,-1,-2}

Vậy A là số nguyên khi n=2;3;0;-1

k mk nha. Chúc bạn học giỏi

Thank you

25 tháng 4 2018

bài 1 :

\(2\cdot|x+1|-3=5\)

\(2\cdot|x+1|=5+3\)

\(2\cdot|x+1|=8\)

\(|x+1|=8\div2\)

\(|x+1|=4\)

\(x=4-3\)

\(x=3\Rightarrow|x|=3\)

bài 2 : có 2 trường hợp để \(n\in Z\)là \(A=2\)và \(A=4\)

TH1:

 \(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6}{3}\left(n\in Z\right)\)

\(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6-1}{3+2}=5\)

\(\Rightarrow n=5\)

TH2

\(4=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow4=\frac{4}{1}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow4=\frac{4-1}{1+2}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

\(n\in\left\{5;3\right\}\left(n\in Z\right)\)

Bài 3  có 2 trường hợp là \(A=1\)và \(A=2\)

TH1:

\(1=\frac{2}{n-1}\Rightarrow1=\frac{2}{2}\)

\(1=\frac{2}{2+1}=3\)

\(\Rightarrow n=3\)

TH2 : 

\(2=\frac{2}{n-1}\Rightarrow2=\frac{2}{1}\)

\(2=\frac{2}{1+1}=2\)

\(\Rightarrow n=2\)

vậy \(\Rightarrow n\in\left\{3;2\right\}\)