\(\varepsilon\)Q sao cho 

a-b=2(a+b=a:b với b\(\phi\)<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020

Câu hỏi của Nguyen Hoang Thao Vy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 8 2015

câu thứ 2

a + b = a.b = a:b

ta có: a+b=ab

          a   = ab - b

          a   = b(a-1)

=> a:b = a-1 (do b khác 0)

mà a:b = a + b

nên a - 1 = a +b => b = -1

thay b = -1 vào a + b = a.b, có:

  a +(-1) = a.(-1)

  a + (-1) = -a

  a + a    = 1

  2a = 1

=> a = 1:2

=> a = \(\frac{1}{2}\)

vậy a = \(\frac{1}{2}\) ; b= -1

 

15 tháng 11 2018

a + b = a . b  => a = a.b - b = b ( a - 1 )

Thay a = b ( a - 1 ) vào a + b = a : b ta có :

   \(a+b=\frac{b\left(a-1\right)}{b}=a-1\)

=> a + b = a - 1 

=> a + b - a = -1

=> b = -1

Ta có :

a . b = a + b

=> a . ( - 1 ) = a + ( - 1 )

=> - a = a - 1 

=> - 2a = -1 => a = \(\frac{1}{2}\)

Vậy a = \(\frac{1}{2}\); b = -1

15 tháng 11 2018

Ta có: a/b = ab => ab/b^2 = ab => b^2 = 1 => b = 1 hoặc -1 
Với b = 1, a + b = a.b => a + 1 = a (vô lí) 
Với b = - 1, a + b = ab => a -1 = -a => 2a = 1 => a = 1/2 (thỏa Đk) 
Vậy cặp số hữu tỉ cần tìm là 1/2 và -1

3 tháng 8 2017

Sửa lại đề \(CM\)\(\frac{a}{c}=\frac{\left(a+20112b\right)^2}{\left(b+2012c\right)^2}\)

Có \(a,b,c\in R;a,b,c\ne0\)và \(b^2=ac\)

Ta có \(b^2=ac\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

Lại có \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{2012b}{2012c}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+2012b}{b+2012c}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{\left(a+2012b\right)^2}{\left(b+2012c\right)^2}\Rightarrow\frac{a^2}{ac}=\frac{\left(a+2012b\right)^2}{\left(b+2012c\right)^2}\)

Hay \(\frac{a}{c}=\frac{\left(a+2012b\right)^2}{\left(b+2012c\right)^2}\)

3 tháng 8 2017

\(\frac{\left(a+2012.b\right)^2}{\left(b+2012.c\right)^2}=\frac{a^2+2.2012.a.b+2012^2.b^2}{b^2+2.2012.b.c+2012^2.c^2}=\frac{a^2+2.2012.a.b+2012^2.a.c}{a.c+2.2012.b.c+2012^2.c^2}=\)

\(=\frac{a\left(a+2.2012.b+2012^2.c\right)}{c\left(a+2.2012.b+2012^2.c\right)}=\frac{a}{c}\)

Xem lại đề bài

17 tháng 8 2015

Xét a và b cùng dấu.

=>\(\frac{a}{b}=\frac{\text{/a/}}{\text{/b/}}\)

Vì /a/>0=>\(\frac{\text{/a/}}{\text{/b/}}>\frac{0}{\text{/b/}}=0\)

=>\(\frac{a}{b}>0\)

Xét a và b khác dấu

=>\(\frac{a}{b}=-\frac{\text{/a/}}{\text{/b/}}=\frac{-\text{/a/}}{\text{/b/}}\)

Vì /a/>0=>-/a/<0=>\(\frac{\text{-/a/}}{\text{/b/}}<\frac{\text{ }0}{\text{/b/}}=0\)

=>\(\frac{a}{b}<0\)

Vậy a/b>0 khi a và b cùng dấu

        a/b< khi a và b khác dấu.

 

giả sử x= \(\frac{a}{m}\) , y=\(\frac{b}{m}\) a,b,m \(\varepsilon\)Z m >0) và x<y. Hãy chứng tỏ rằng khi chọn z=\(\frac{a+b}{2m}\) thì ta có x<z<y