K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

gọi 2 số cần tìm là a, b

Ta có a=10c và b=10d (x,y)=1

Ta co a.b=10c.10d=100cd

a.b =900.100=9000=100cd

suy ra cd=90

 ta có TH sau 

\(\hept{\begin{cases}x=1\\y=90\end{cases}}hoặc\hept{\begin{cases}x=2\\y=45\end{cases}}hoac\hept{\begin{cases}x=3\\y=30\end{cases}}hoac\hept{\begin{cases}x=5\\y=18\end{cases}}hoac\hept{\begin{cases}x=9\\y=10\end{cases}}\)

Ta có a,b =\(\hept{\begin{cases}10\\b=900\end{cases}}hoac\hept{\begin{cases}a=20\\b=450\end{cases}}hoac\hept{\begin{cases}a=30\\b=300\end{cases}}hoac\hept{\begin{cases}a=50\\b=180\end{cases}}hoac\hept{\hept{\begin{cases}a=90\\b=100\end{cases}}}\)

4 tháng 2 2021

Ta có công thức:BCNN(a;b).ƯCLN(a;b)=a.b

Suy ra a.b=420.21=8820

Ta có:

ab=8820

a + 21=b hay b - a = 21

Hai số cách nhau 21 mà có tích là 8820 chỉ có 84.115

Vậy a=84;b=115

bạn tham khảo tại đây nha : https://olm.vn/hoi-dap/detail/69444031344.html

5 tháng 2 2018

3, Gọi ƯCLN(a,b) = d => a=a'.d                              hay a= 5.a'
                                         b=b'.d                                     b=5.b'

                                        (a',b')=1 ( a'>b')                        (a',b') =1 9a'>b')

Mà a.b = ƯCLn(a,b) . BCNN(a,b)

     a'.5.b'.5= 5.105

     a'.5.b'.5= 5.21.5

    => a'.b'.25= 525

=> a'.b' = 525:25

=> a'.b'=21

Ta có bảng :

d55
a'721
b'31
a35105
b15

5

Vậy ta có các cặp (a,b) : (35;150 và (105;5)

5 tháng 2 2018

Bài 4 bạn làm tương tự nha, khai thác ra hết là làm đc

10 tháng 7 2017
Ta có các cặp số sau ( 300,15) , ( 75, 60) , và các hoán vị
26 tháng 10 2015

Theode bai ta co : 

a>b 

UCLN (a,b ) =12.BCNN (a,b ) 336 = a.b=12.336=4032

a=12.a'  

b=12.b'

UCLN ( a';b' ) =1

a.b=12.a'.12.b'=144.(a'.b'_=4032

(a'.b')=4032:144=28

Ma a=12.a' 

Va b=12.b'

gio can nhan la xoh roi do , chon 2 so nguyen to cug nhau 

27 tháng 1 2017

Giải:
a) Gọi 2 số cần tìm là a,b
\(=>a+b=78\left(1\right)\) ; \(\left(a;b\right)=6\left(2\right)\)
\(\left(1\right)=>a=6.m;b=6.n\) \(\); \(\left(m;n\right)=1\)
\(\left(1\right);\left(2\right)=>6.m+6.n=78\)
\(=>6\left(m+n\right)=78\)
\(=>m+n=13\) ; \(\left(m;n\right)=1\)
Ta có bảng sau:

m 1 12 2 11 3 10 4 9 6 7 5 8
n 12 1 11 2 10 3 9 4 7 6 8 5


=>

a 6 72 12 66 18 60 24 24 36 42 30 48
b 72 6 66 12 60 12 54 54 42 36 48 30