Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số nhỏ là a
Số lớn là a+1
Ta có:
2a+3(a+1) = -87
<=> 2a+3a+3 = -87
<=> 5a = -90
<=> a = 18
Số lớn là 19
Đáp án A
Gọi x là số nhỏ trong hai số nguyên cần tìm; x ∈ Z.
⇒ x + 1 là số thứ hai cần tìm.
Theo giả thiết, ta có 2 lần số nhỏ cộng 3 lần số lớn bằng - 87
Khi đó ta có: 2x + 3( x + 1 ) = - 87
⇔ 2x + 3x + 3 = - 87 ⇔ 5x = - 90 ⇔ x = - 18.
So sánh với điều kiện x = - 18 thỏa mãn.
Vậy: Số thứ nhất cần tìm là - 18, số thứ hai là - 17.
Hướng dẫn:
Gọi x là số nhỏ trong hai số nguyên cần tìm; x ∈ Z.
⇒ x + 1 là số thứ hai cần tìm.
Theo giả thiết, ta có 2 lần số nhỏ cộng 3 lần số lớn bằng - 87
Khi đó ta có: 2x + 3( x + 1 ) = - 87
⇔ 2x + 3x + 3 = - 87 ⇔ 5x = - 90 ⇔ x = - 18.
So sánh với điều kiện x = - 18 thỏa mãn.
Vậy: Số thứ nhất cần tìm là - 18, số thứ hai là - 17.
gọi số nhỏ là x.
gọi số lớn là x+1 (vì 2 số nguyên liên tiếp cách nhau 1 đơn vị)
Ta có PT:
2x + 3(x+1) = - 87
<=> 2x + 3x + 3 = - 87
<=> 5x + 3 = - 87
<=> 5x = -90
<=> x = -18
Vậy số bé bằng -18, số lớn bằng -17
1. Gọi số bé và số lớn lần lượt là a và a + 1 \(\left(a\in Z\right)\)
Ta có: \(2a+3\left(a+1\right)=-87\)
\(\Leftrightarrow5a+3=-87\Leftrightarrow a=-18\Rightarrow a+1=-17\)
Vậy số lớn là -17 và số bé là -18
gọi số nhỏ là a (a thuộc Z)
=> số lớn là a + 1
Theo đề ta có:
2a + 2(a+1) = -87
<=> 2a + 2a = -87 - 2
<=> 4a = -89
<=> a = \(-\dfrac{89}{4}\) (không t/m)
Vậy không tồn tại 2 số này