Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lào :
Thuận lợi :
+ Khí hậu nhiệt đới nguồn nhiệt ẩm dồi dào, sông ngòi nhiều nước, đồng bằng phù sa màu mỡ,… thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
+ Đất lâm nghiệp còn nhiều diện tích rừng giàu.
Khó khăn :
+ Không giáp biển nên mùa khô khí hậu khô hạn, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp
+ Địa hình miền núi dễ xảy ra thiên tai sạt lở, xói mòn đất vào mùa mưa.
- Thuận lợi:
+ Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.
+ Đông Nam Á có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải.
+ Nằm trong vành đai sinh khoáng nên có nhiều loại khoáng sản; vùng thềm lục địa giàu dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế.
+ Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn.
- Khó khăn: chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như: động đất, sóng thần, bão, lũ lụt..
Tham khảo
- Thuận lợi: + Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. + Đông Nam Á có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải. + Nằm trong vành đai sinh khoáng nên có nhiều loại khoáng sản; vùng thềm lục địa giàu dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế. + Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn. - Khó khăn: chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như: động đất, sóng thần, bão, lũ lụt..
Giải pháp:
- Phát triển nghề trồng cây lúa ở đồng bằng, trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên,...
- Phát triển nghề đánh bắt thủy hải sản.
- Khai thác nguồn khoáng sản sẵn có
- ...
tham khảo:
+ Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ?
+ Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào ?
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
- Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn.
- Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc.
- Chế độ nước:
+ Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.
+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
+ Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á:
Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,...
Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
tham khảo:
Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại
- Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi- bia) nơi có khí hậu ôn đới.
- Rừng cận nhiệt ẩm ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
- Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
* Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu:
- Tương ứng kiểu khí hậu ôn đới lục địa có rừng lá kim ở Bắc Á -
Tương ứng kiểu khí hậu cận nhiêt gió mùa có rừng cận nhiệt ẩm ở Đông Á
- Tương ứng khậu nhiệt đới gió mùa có rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á
- Tương ứng kiểu khí hậu núi cao có cảnh quan núi cao
tk
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Đông Nam Á là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và Úc. Là cửa ngõ để vào lục địa Á rộng lớn.
=> Thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.
- Sông ngòi:
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc: sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, sông I-ra-oa-đi,... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao.
=> Điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp, giao thông vận tải của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.
- Khí hậu:
+ Gió mùa nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động - thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng.
=> Thuận lợi phát triển nông nghiệp, người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.
- Biển:
+ Tất cả các nước Đông Nam Á đều có biển bao quanh (trừ Lào).
=> Điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.
- Tài nguyên thiên nhiên:
+ Hệ sinh vật phong phú, với nhiều loại động thực vật quý hiếm. Tài nguyên khoáng sản phong phú, số lượng lớn.
=> Thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp và công nghiệp.
* Khó khăn:
- Địa hình bị chia cắt mạnh không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.
- Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá,…
- Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.
Thuận lợi về mặt tự nhiên:
- Vị trí ven biển dài: Với hơn 3.000 km bờ biển, Việt Nam có tiềm năng lớn trong việc phát triển kinh tế biển, bao gồm nguồn lợi từ ngư nghiệp và du lịch biển.
- Khí hậu đa dạng: Việt Nam có khí hậu đa dạng từ Bắc vào Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại nông nghiệp và nguồn tài nguyên tự nhiên khác nhau.
- Đa dạng địa hình: Từ núi cao, thung lũng, sông ngòi đến đồng bằng, Việt Nam có địa hình đa dạng, cung cấp nhiều cơ hội cho nông nghiệp, du lịch, và phát triển đô thị.
- Tài nguyên khoáng sản phong phú: Việt Nam có nhiều mỏ khoáng sản quý như quặng sắt, thiếc, và đá quý, là nguồn tài nguyên quan trọng cho ngành công nghiệp.
- Vị trí địa lý đối lưu các đại dương: Được nằm trong khu vực đối lưu của Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, Việt Nam có thế mạnh trong việc phát triển năng lượng tái tạo như gió và năng lượng mặt trời.
Khó khăn về mặt tự nhiên:
- Nguy cơ tự nhiên: Vị trí nằm gần khu vực động đất và bão táp làm tăng nguy cơ thiệt hại từ các thảm họa tự nhiên như động đất, lũ lụt, và cơn bão.
- Hiểm họa từ biến đổi khí hậu: Việt Nam đang phải đối mặt với biến đổi khí hậu, gây hạn hán, nước biển dâng cao, và thay đổi môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến nông nghiệp và đời sống của người dân.
Thuận lợi về mặt kinh tế-xã hội:
- Vị trí địa lý chiến lược: Nằm ở trung tâm Đông Nam Á, Việt Nam có lợi thế trong việc phát triển kinh tế và thương mại quốc tế.
- Dân số trẻ và lao động dồi dào: Dân số trẻ và nguồn lao động dồi dào là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế và công nghiệp.
- Cải thiện hạ tầng: Việt Nam đang đầu tư mạnh vào cải thiện hạ tầng giao thông, năng lượng, và viễn thông để thúc đẩy phát triển kinh tế.
Khó khăn về mặt kinh tế-xã hội:
- Chênh lệch phát triển khu vực: Sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các khu vực trong nước, với khu vực đô thị phát triển nhanh hơn so với khu vực nông thôn.
- Thách thức trong giáo dục và y tế: Việt Nam đang đối mặt với thách thức về chất lượng giáo dục và chăm sóc sức khỏe cho toàn dân.
- Quản lý tài nguyên và môi trường: Việt Nam cần cải thiện quản lý tài nguyên và môi trường để đảm bảo sự bền vững trong phát triển kinh tế và xã hội.
Thận lợi: Vùng đồng bằng rộng lớn với hệ thống sông ngòi dày đặc, các dãy núi cao ở các hướng->Thuận lợi cho việc trồng cây lúa gạo.
Khó khăn: Các dãy núi cao ngăn chặn gió từ biển vào->khí hậu khô hạn hơn
Thuận lợi: Khí hậu ấm áp quanh năm -> phát triển đa dạng cây trồng.
Sông Mê công: là nguồn cung cấp nước, thủy lợi, thủy sản…
Đồng bằng màu mỡ, diện tích rừng còn nhiều.
Khó khăn: Diện tích đất nông nghiệp ít, mùa khô thiếu nước mùa mưa thường có lũ lụt.