K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2020

Gọi nồng độ % của dung dịch CuSO4 ban đầu là a%

\(\rightarrow\) mCuSO4 ban đầu=40.a%

m dung dịch sau khi pha=200+40=240 gam

Nồng độ CuSO4 sau khi pha a%-10%

\(\rightarrow\) 40.a% = (a%-10%). 240 \(\rightarrow\)a%=12%

24 tháng 9 2016

1, m dung dịch = 320+280=600 g

khối lượng chất tan của dung dịch (1) là 320.10:100=32g

khối lượng chất tan của dung dịch (2) là 280.20:100=56g

khối lượng chất tan của dung dịch (1) và (2) là 32+56=88g

nồng độ % thu được là 88.100:600=14.7 %

2,còn bài 2 bạn làm như bài 1 , rồi tình ra nồng độ % thì kết quả được bao nhiêu thì đó là giá trị của a

16 tháng 5 2017

a) 200 ml =0,2 lít

nCuSO4 = 16/160 = 0,1 mol

CM = 0,1/0,2=0,5 M

b) khối lượng H2SO4 có trong 150g dd là

\(150.\dfrac{14}{100}=21gam\)

Vậy...

16 tháng 5 2017

a) nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)

Đổi 200ml = 0,2(l)

=> CM của dd CuSO4 = n : V = 0,1 : 0,2 = 0,5(M)

b) mH2SO4 = \(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{150.14\%}{100\%}=21\left(g\right)\)

10 tháng 7 2019

a) \(C_{M_{MgCl_2}}=\frac{0,5}{0,75}=0,667\left(M\right)\)

b) \(n_{CuSO_4}=\frac{400}{160}=2,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}}=\frac{2,5}{4}=0,625\left(M\right)\)

c) \(C\%_{KCl}=\frac{20}{600}\times100\%=3,33\%\)

d) \(m_{ddNaCl}=20+180=200\left(g\right)\)

\(C\%_{NaCl}=\frac{20}{200}\times100\%=10\%\)

e) \(n_{KNO_3}=0,5\times2=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KNO_3}=1\times101=101\left(g\right)\)

f) \(m_{MgCl_2}=50\times4\%=2\left(g\right)\)

\(n_{MgCl_2}=\frac{2}{95}\left(mol\right)\)

29 tháng 9 2017

CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH

29 tháng 9 2017

CHƯƠNG VI. DUNG DỊCH2a.

29 tháng 6 2019

a) \(m_{ddCuSO_4.10\%}=400\times1,1=440\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4.10\%}=440\times10\%=44\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=440-44=396\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddCuSO_4.29,8\%}=\frac{396}{100\%-29,8\%}=564,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4.29,8\%}=564,1\times29,8\%=168,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}thêm=168,1-44=124,1\left(g\right)\)

3 tháng 5 2019

a) 2kg=2000g

C%NaNO3= 32/2000*100%= 1.6%

b) mMgCl2= 4*50/100= 2g

250ml=0.25 l

nNaCl= 0.25*0.1=0.025 mol

mNaCl= 0.025*58.5=1.4525g

c) nCuSO4= 400/460=2.5mol

CM CuSO4= 2.5/4=0.625M

Câu 1: Hòa tan 40 gam đường vào 160 gam nước, thêm tiếp 200 gam dung dịch nướcđường 10%. Nồng độ C% của dung dịch nước đường thu được làA. 15% B. 20% C. 25% D. 40%Câu 2: Ở 250C, hòa tan 72 gam muối NaCl vào nước thì được 272 gam dung dịch bãohòa. Độ tan của muối NaCl ở nhiệt độ trên làA. 20,9 gam B. 26,5 gam C. 36,0 gam D. 72,0 gamCâu 3: Làm cách nào sau đây để có dung dịch 200g dung dịch NaCl 5% từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 40 gam đường vào 160 gam nước, thêm tiếp 200 gam dung dịch nước
đường 10%. Nồng độ C% của dung dịch nước đường thu được là
A. 15% B. 20% C. 25% D. 40%
Câu 2: Ở 25
0
C, hòa tan 72 gam muối NaCl vào nước thì được 272 gam dung dịch bão

hòa. Độ tan của muối NaCl ở nhiệt độ trên là
A. 20,9 gam B. 26,5 gam C. 36,0 gam D. 72,0 gam
Câu 3: Làm cách nào sau đây để có dung dịch 200g dung dịch NaCl 5% từ NaCl và
nước cất?
A. Hoà tan 190 gam NaCl vào 10 gam nước.
B. Hoà tan 10 gam NaCl vào 190 gam nước.
C. Hoà tan 100 gam NaCl vào 100 gam nước.
D. Hoà tan 5 gam NaCl vào 200 ml nước.
Câu 4: Hòa tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
là:
A. 84,22% B. 84,48% C. 84,25% D. 84,15%
Câu 5: Nồng độ mol của 800 ml dung dịch có hòa tan 43,5 gam K2SO4 là:
A. 0,3125M B. 0,32M C. 3,125M D. 312M
Câu 6: Ở 200 C, độ tan của NaCl là 36 g. Xác định nồng độ % của dung dịch NaCl bão
hòa ở nhiệt độ trên?
A. 26% B. 26,3% C. 26,4% D. 26,47%

1
1 tháng 5 2022

Câu 1: Hòa tan 40 gam đường vào 160 gam nước, thêm tiếp 200 gam dung dịch nước
đường 10%. Nồng độ C% của dung dịch nước đường thu được là
A. 15% B. 20% C. 25% D. 40%
Câu 2: Ở 25
0
C, hòa tan 72 gam muối NaCl vào nước thì được 272 gam dung dịch bão

hòa. Độ tan của muối NaCl ở nhiệt độ trên là
A. 20,9 gam B. 26,5 gam C. 36,0 gam D. 72,0 gam
Câu 3: Làm cách nào sau đây để có dung dịch 200g dung dịch NaCl 5% từ NaCl và
nước cất?
A. Hoà tan 190 gam NaCl vào 10 gam nước.
B. Hoà tan 10 gam NaCl vào 190 gam nước.
C. Hoà tan 100 gam NaCl vào 100 gam nước.
D. Hoà tan 5 gam NaCl vào 200 ml nước.
Câu 4: Hòa tan 1 mol H2SO4 vào 18g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
là:
A. 84,22% B. 84,48% C. 84,25% D. 84,15%
Câu 5: Nồng độ mol của 800 ml dung dịch có hòa tan 43,5 gam K2SO4 là:
A. 0,3125M B. 0,32M C. 3,125M D. 312M
Câu 6: Ở 200 C, độ tan của NaCl là 36 g. Xác định nồng độ % của dung dịch NaCl bão
hòa ở nhiệt độ trên?
A. 26% B. 26,3% C. 26,4% D. 26,47%

Bài 1: Trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5. CM của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính CM của hai dung dịch A, B. Biết CM của dung dịch A gấp 2 lần CM của dung dịch B. Bài 2: Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch HCl. Tính C% của hai dung dịch đầu, biết khối lượng dung dịch sau phản ứng là 289g. Bài 3: Người ta cho 20 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ...
Đọc tiếp

Bài 1:

Trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5. CM của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính CM của hai dung dịch A, B. Biết CM của dung dịch A gấp 2 lần CM của dung dịch B.

Bài 2:

Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch HCl. Tính C% của hai dung dịch đầu, biết khối lượng dung dịch sau phản ứng là 289g.

Bài 3:

Người ta cho 20 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0,2M (D= 1,02g/ml). Tính thể tích dung dịch axit cần dùng và nồng độ % của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.

Bài 4:

Thêm 400 gam nước vào dung dịch chứa 40 gam NiSO­4 thì nồng độ của nó giảm 5%. Tính nồng độ % của dung dịch ban đầu.

Bài 5:

Trộn 300 gam dung dịch Ba(OH)2 1,254% với 500 ml dung dịch chứa dung dịch axit H3PO4 0,04 M và H2SO4 0,02 M. Tính khối lượng mỗi muối tạo thành.

1
17 tháng 6 2017

mik từng yêu cầu bạn : nên đăng từng câu một ( đây là lần thứ 3)

===========================

Theo bài ra ta có :

\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{V_A}{3}=\dfrac{V_B}{5}=V\left(l\right)\)

=> \(V_A=3V\left(l\right)\) , \(V_B=5V\left(l\right)\)

Ta có CM(A) = 2CM(B) hay \(\dfrac{n_A}{V_A}=\dfrac{2n_B}{V_B}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{n_A}{3V}=\dfrac{2n_B}{5V}\)=> 5V.nA= 6V.nB <=>\(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{6}{5}=1,2\Rightarrow n_A=1,2n_B\)

CM(dung dịch sau khi trộn) = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\)= \(\dfrac{2,2n_B}{8V}\)= 3(M)

<=>0,275\(\dfrac{n_B}{V}=3\left(M\right)\)

<=>\(0,275.5.\dfrac{n_B}{5V}=3\left(M\right)\Leftrightarrow1,375.C_{M\left(B\right)}=3\left(M\right)\)

<=> CM(B) \(\approx2,182\) (M) =>CM(A) = 4,364(M)

17 tháng 6 2017

bài 1