Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK#
- Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng các thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của các sinh vật gây hại.
* Các biện pháp đấu tranh sinh học :
- Sử dụng thiên địch tiêu diệt các sinh vật có hại.
VD : cóc ăn sâu bọ vào ban đêm, mèo bắt chuột...
- Sử dụng những thiên địch để trứng kí sinh vào sinh vật hay gây hại hay trứng của sâu hại.
VD : Ong mắt đỏ đẻ trứng vào trứng của sâu xám => ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm ở sinh vật hại.
VD : Dùng vi khuẩn Myoma và Calixi để gây bệnh, hạn chế sự phát triển của thỏ
- Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
VD : Ở Mỹ, loài ruồi gây bệnh loét da ở bò. Người ta tuyệt sản ruồi đực để ruồi cái không sinh sản được.
* Ưu điểm :
- Tiêu diệt được loài sinh vật có hại, không gây ô nhiễm môi trường.
- Không ảnh hưởng xấu tới sinh vật và sức khỏe con người.
#TK_hoc247
Biện pháp đấu tranh sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật hại gây ra.
Các biện pháp đấu tranh sinh học:
– Sử dụng thiên địch tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại
VD: Mèo bắt chuột.
– Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
VD: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.
VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra ăn trứng sâu xám.
– Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
VD: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để tiêu diệt thỏ
– Gây vô sinh diệt động vật gây hại
VD: Tuyệt sản ruổi đực ruồi cái không sinh sản được
Tham khảo
Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Tham khảo
Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
- Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:
+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
- Mục đích: hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
2. Ưu điểm và những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học
a. Ưu điểm
- Tiêu diệt sinh vật gây hại.
- Hạn chế ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thực phẩm (rau, …).
- Hạn chế ánh hưởng xấu đến các sinh vật có ích và sức khỏe của con người.
- Hạn chế sự nhờn thuốc của sinh vật gây hại, ít tốn kém.
b. Nhược điểm
- Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
- Thiên địch không triệt để diệt được vi sinh vật gây hại vì thiên địch thường có số lượng và sức sinh sản thấp nên chỉ bắt được con mồi yếu hoặc bị chết.
- Tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật gây hại khác phát triển.
- Một loài thiên địch vừa có lợi vứa có hại.
* Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:
+ Sử dụng thiên địch: – Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. VD: cá ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ
– Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng nên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám.
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại. VD: Để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực
* Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
+ Ưu điểm:- Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
– Tránh ô nhiễm môi trường
+ Hạn chế: – Chỉ có hiệu quả ở ni có khí hậu ổn định
– Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại
– Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển
-Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng các thiên địch để tiêu diệt các sinh vật có hại.
Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.
* Hiện nay biện pháp đấu tranh sinh học đang được khuyến khích sử dụng thay thế cho biện pháp hóa học vì biện pháp đấu tranh sinh học có hiệu quả cao và ko gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, cũng như ko gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe sinh vật và con người, giá thành rẻ và ko có hiện tượng "lờn" thuốc.
Chúc bạn học tốt!
+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).
VD : con mèo diệt chuột, gia cầm diệt các lọai sâu bọ, …
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
vd : Để tiêu diệt và giảm bớt số lượng loài thỏ này người ta đã sử dụng vi khuẩn Myoma để gây bệnh cho thỏ.
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
Ví dụ: ở miền Nam nước Mĩ, để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực →\rightarrow→ ruồi cái không đẻ được.
Đáp án D
Biện pháp đấu tranh sinh học : Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt những loài sinh vật có hại. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sinh vật gây hại. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại
là sử dụng những thiên địch gần gũi với con người để tiêu diệt sinh vật gây hại
+sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
+gây vô sinh diệt động vật gây hại
+Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại
Ưu điểm:tránh ô nhiễm môi trường
Hạn chế:ko diệt triệt để mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng
chỉ hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định
Tham khảo :
Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
thanks ^^