Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoàn tàu chạy ngang qua một cây cột điện hêt 15 giây. Suy ra, trong 15 giây đoàn tàu hoả đi được quãng dường bằng chính chiều dài đoàn tàu.
Đoàn tàu hỏa vượt qua một đường hâm dài 1200m hết 2 phút 15 giây. Suy ra, trong 2 phút 15 giây đoàn tàu hoả đi được quãng đường bằng chiều dài đoàn tàu cộng với chiều dài chiếc hầm.
Vậy, thời gian để đoàn tàu đi được đoạn đường dài 1200m là:
2 phút 15 giây – 15 giây = 2 (phút) = 120 (giây)
Vận tốc của đoàn tàu là: 1200 : 120 = 10 (m/giây)
10m/giây = 36000m/giờ = 36km/giờ
Chiều dài đoàn tàu là:
15 x 10= 150 (m)
Đáp số: Chiều dài: 150m; Vận tốc: 36km/giờ.
Ta thấy quãng đường tàu chạy qua cột điện chính bằng chiều dài của đoàn tàu, quãng đường tàu qua hầm chính bằng tổng chiều dài của tàu với chiều dài của hầm.
Thời gian tàu đi được 210 m là: 52-10=42(giây)
Vận tốc của tàu là: 210 / 42 = 5(m/giây)
Chiều dài của tàu là: 5*10 = 50(m)
Đáp số: 5 m/giây và 50m
Đổi: 54km/giờ = 15m/giây
a) Tàu hoả vượt qua một cột điện bên đường hết 10 giây, như vậy sau 10 giây đoàn tàu hoả chạy được một quãng đường bằng chính chiều dài đoàn tàu.
Chiều dài đoàn tàu là: 15 x 10 = 150 (m)
b) Tàu hoả chạy qua một chiếc hầm dài 2150m hết 2 phút 30 giây, như vậy sau 2 phút 30 giây đoàn tàu hoả chạy được quãng đường bằng chiều dài đoàn tàu cộng với chiều dài chiếc hầm.
Đổi: 2 phút 30 giây = 150 giây
Tổng chiều dài của đoàn tàu hoả và chiếc hầm là:
150 x 15 = 2250 (m)
Chiều dài của đoàn tàu hoả là: 2250 – 2150 = 100 (m)
c) Vì người đi bộ đi cùng chiều với đoàn tàu nên trong thời gian đoàn tàu vượt qua người đi bộ thì người đi bộ cũng đi được một đoạn đường. Đoàn tàu hoả vượt qua một người đi bộ cùng chiều với vận tốc 7,2km/giờ hết 14 giây, như vậy trong 14 giây đoàn tàu hoả đi được một quãng đường bằng tổng chiều dài đoàn tàu hoả và quãng đường mà người đi bộ đã đi được trong 14 giây.
Đổi: 7,2km/giờ = 2m/giây
Quãng đường người đi bộ đi được trong 14 giây là:
14 x 2 = 28 (m)
Quãng đường đoàn tàu hoả đi được trong 14 giây là:
15 x 14 = 210 (m)
Chiều dài của đoàn tàu hoả là:
210 – 28 = 182 (m)
d) Thời gian đế đoàn tàu vượt qua người đi xe máy được tính từ khi đầu tàu gặp người đi xe máy đến khi đuôi tàu vượt qua người đi xe máy.
Vì người đi xe máy đi ngược chiều với đoàn tàu nên trong thời gian đoàn tàu vưọt qua người đi xe máy thì người đi xe máy cũng đi được một đoạn đường.
Đoàn tàu hoả vượt qua một người đi xe máy ngược chiều vái vận tốc 48km/giờ hết 8 giây, như vậy trong 8 giây đoàn tàu hoả đi được một quãng đường bằng hiệu chiều dài đoàn tàu hoả và quãng đường mà người đi xe máy đã đi được trong 8 giây.
Đổi: 43,2km/giờ = 12m/giây
Quãng đường người đi xe máy đi được trong 8 giây là:
14 x 12 = 96 (m)
Quãng đường đoàn tàu hoả đi được trong 8 giây là:
8 x 15 = 120 (m)
Chiều dài đoàn tàu hoả là:
120 + 96 = 216 (m)
Đổi 1 phút 11 giây = 71 giây
tàu đi qua cột điện hết 7 giây nên thời gian tàu đi được quãng đường bằng chiều dài của tàu là 7 giây
Quãng đường tàu đi qua hết đường hầm bằng tổng chiều dài của tàu và chiều dài của đường hầm
Vậy thời gian để tàu đi quãng đường bằng chiều dài của đường hầm là: 71 giây - 7 giây = 64 giây
Vận tốc của tàu là: 384 : 64 = 6 m / giây
Chiều dài của tàu là: 6 x 7 = 42 m
tham khảo:
Ta thấy:
- Thời gian tàu chạy qua cột điện có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu.
- Thời gian đoàn tàu chui qua đường hầm bằng thời gian tàu vượt qua cột điện cộng thời gian qua chiều dài đường hầm.
- Tàu chui qua hết đường hầm có nghĩa là đuôI tàu ra hết đường hầm.
Vậy thời gian tàu qua hết đường hầm là:
1 phút – 8 giây = 52 giây.
Vận tốc của đoàn tàu là:
260 : 52 = 5 (m/giây) = 18 (km/giờ)
Chiều dài của đoàn tàu là: 5 x 8 = 40 (m).
Đáp số: 40m ; 18km/giờ.
refer
Ta thấy:
- Thời gian tàu chạy qua cột điện có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu.
- Thời gian đoàn tàu chui qua đường hầm bằng thời gian tàu vượt qua cột điện cộng thời gian qua chiều dài đường hầm.
- Tàu chui qua hết đường hầm có nghĩa là đuôI tàu ra hết đường hầm.
Vậy thời gian tàu qua hết đường hầm là:
1 phút – 8 giây = 52 giây.
Vận tốc của đoàn tàu là:
260 : 52 = 5 (m/giây) = 18 (km/giờ)
Chiều dài của đoàn tàu là: 5 x 8 = 40 (m).
chiều dài của tàu đó
25 x 10 = 250 m
đ/s : 250m
Đổi: 15 giây = 0,25 phút
Đoàn tàu chạy qua cột điện hết 15 giây => Đoàn tàu chạy quãng đường dài bằng chính độ dài của đoàn tàu hết 15 giây
Đoàn tàu chui qua hầm 1200m hết 2 phút 15 giây => Đoàn tàu chạy qua hầm 1200m + độ dài của đoàn tàu hết 2 phút 15 giây (vì khi tính giờ là phải tính khi đầu tàu chạm vào đầu hầm và kết thúc khi đuôi tàu chạm cuối hầm)
Thời gian tàu đi quãng đường dài 1200m là:
2 phút 15 giây - 15 giây = 2 phút
Vận tốc con tàu là: 1200 : 2 = 600 (m/phút)
Chiều dài con tàu là:
600 x 0,25 = 150 (m)
Lưu ý: Bạn có thể đổi 600m/phút ra km/h vì thường người ta hay tính vận tốc tàu bằng km/h hơn
Thời gian để đoàn đi 260 m là:
1 phút - 8 giây = 52 giây
Vận tốc là:
260:52=5 m/giây
Đổi:5m/giây = 18km/giờ
Chiều dài là:
5x8=40 (m)
Đáp số:18 km/giờ;40 m
Bài giải
Ta thấy:
- Thời gian tàu chạy qua cột điện có nghĩa là tàu chạy được một đoạn đường bằng chiều dài của đoàn tàu.
- Thời gian đoàn tàu chui qua đường hầm bằng thời gian tàu vượt qua cột điện cộng thời gian qua chiều dài đường hầm.
- Tàu chui qua hết đường hầm có nghĩa là đuôi tàu ra hết đường hầm.
Vậy thời gian tàu qua hết đường hầm là:
1 phút – 8 giây = 52 giây.
Vận tốc của đoàn tàu là:
260 : 52 = 5 (m/giây) = 18 (km/giờ)
Chiều dài của đoàn tàu là: 5 × 8 = 40 (m)
Đáp số: 40m
18km/giờ