K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2017

3^2+4^2=9+16=25=5^2

Tổng bình phương 2 cạnh bằng bình phương cạnh thứ 3 ( hợp với định lí pytago đảo )

Nên tam giác đó là tam giác vuông

Cạnh có độ dài 3;4 là 2 cạnh góc vuông

Cạnh dài 5 là cạnh huyền

11 tháng 9 2017

Đường cao chứ có phải cạnh đâu PHÚC

30 tháng 12 2016

Diện tích t/giác lúc đầu: S1=\(\frac{1}{2}ah\)

Diện tích t/giác lúc tăng đường cao h và cạnh tương ứng a lên 3 lần :

S2=\(\frac{1}{2}\left(3a\right)\left(3h\right)=\left(\frac{1}{2}ah\right)3.3=S1.9\)

Vậy diện tích tăng 9 lần

31 tháng 12 2016

9

a: \(BC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot9}{3\sqrt{13}}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEBF vuông tạiE và ΔEDC vuông tại E có

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBF\(\sim\)ΔEDC

d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD la đường cao