Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: M là trung điểm của AB; N là trung điểm Bc
=> MN là đường trung bình của tam giác BAC
=> MN//AC => ^MNB = ^ACB => ^MNH = ^ACB
Xét tam giác AHB vuông tại H
có HM là đường trung tuyến AB => HM = 1/2 AB = MB = MA
=> tam giác BHM cân tại M => ^MBH = ^MHB => ^MHB = ^MBH = ^ABC = 2^ACB
mà ^MHB = ^HMN + ^MNH => 2^ACB = ^HMN + ^ACB => ^HMN = ^ACB
=> ^MNH = ^NMH => Tam giác MHN cân
câu 1:
đặt p= n3-4n2+4n-1 = (n-1)(n2-3n+1), để p là số nguyên tố thì hoặc n-1=1 hoặc (n2-3n+1) =1.
- TH1: n-1=1 =>n=2 => p= -1(loại)
- TH2: n2-3n+1=1 => n=3 => p=2( là số nguyên tố) hoặc n=0 =>p= -1(loại)
vậy n = 3 thì biểu thức trên là số nguyên tố.
1: Ta có: H và D đối xứng nhau qua AB
nên AB là đường trung trực của HD
Suy ra: \(AH=AD\left(1\right)\)
Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC
nên AC là đường trung trực của HE
Suy ra: \(AH=AE\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra AD=AE
Xét ΔADE có AD=AE
nên ΔADE cân tại A
DMA = MAN = AND = 900
=> AMDN là hình chữ nhật
=> AD = MN
I là trung điểm của MN và AD
=> HI là đường trung tuyến của tam giác HAD vuông tại H
=> HI = AD/2
mà AD = MN (chứng minh trên)
=> HI = MN/2
mà HI là đường trung tuyến của tam giác HMN (I là trung điểm của MN)
=> Tam giác HMN vuông tại H
=> MHN = 900
Kẻ IK _I_ HD
mà AH _I_ HD
=> IK // AH
mà I là trung điểm của AD (chứng minh trên)
=> K là trung điểm của HD
=> IK là đường trung bình của tam giác DAH
=> IK = AH/2
Điểm I cách đoạn thẳng BC 1 khoảng cố định bằng 1 nửa AH không đổi
=> Điểm I di chuyển trên đường thẳng song song với BC và cách BC 1 khoảng bằng nửa AH
Chúc bạn học tốt *(^o^)*