Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) nên \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)
Lại có \(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\)(gt)
=> \(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\)
Mà 2 góc ở vị trí so le trong nên ED//BC
Chúc bạn làm bài tốt!!!!
b) Vì ED//BC nên \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)(đồng vị) (1)
Vì EF//BD nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ABD}\)(đồng vị) (2)
Lại có \(\widehat{ABD}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)(cmt) (3)
Từ (1),(2) và (3) suy ra \(\widehat{AEF}=\frac{1}{2}\widehat{AED}\)
=> EF là tia phân giác của góc AED
Chúc bạn làm bài tốt !!!!!!!!!!
Câu 2:
a: Xét ΔAME có
I là trung điểm của AM
ID//ME
Do đó: Dlà trung điểm của AE
=>AD=DE(1)
Xét ΔBDC có
M làz trung điểm của BC
ME//BD
Do đó: E là trung điểm của CD
=>DE=EC(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD=DE=EC
b: Xét ΔAME có ID//ME
nên ID/ME=AD/AE
=>ID/ME=1/2
=>hay ME=2ID
Xét ΔBDC có ME//BD
nên ME/BD=CE/CD
=>ME/BD=1/2
=>ME=1/2BD
=>2ID=1/2BD
hay DI=1/4BD
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
ABD = EBD (BD là tia phân giác của ABE)
BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD = Tam giác EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AD = ED (2 cạnh tương ứng)
mà ED < CD (bất đẳng thức tam giác EDC vuông tại E)
=> AD < CD
AB = EB (tam giác ABD = tam giác EBD)
=> Tam giác BAE cân tại B
mà BD là tia phân giác của ABE
=> BD là đương cao của tam giác BAE
hay BD _I_ AE
Xét tam giác ADF và tam giác EDC có:
FAD = CED (= 900)
AD = ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
ADF = EDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADF = Tam giác EDC (g.c.g)
=> AF = EC (2 cạnh tương ứng)
mà AB = EB (tam giác ABD = tam giác EBD)
=> AF + AB = EC + EB
hay BF = BC
=> Tam giác BFC cân tại B
mà BD là tia phân giác của FBC
=> BD là đường cao của tam giác BFC
hay BD _I_ FC
mà BD _I_ AE
=> FC // AE
mà
mà BD là tia phân giác của