Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Bao bọc bên ngoài cơ thể châu chấu là lớp vỏ kitin cứng bảo vệ cơ thể, lớp vỏ này không lớn lên cùng cơ thê. Vì vậy châu chấu muốn lớn lên pahir lột xác nhiều lần.
1.Tại sao muốn lớn lên châu chấu phải lột xác nhiều lần
->Vì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác,chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.
2.Phân biệt thành tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức,chức năng từng loại tế bào?
- ->Lớp trong cơ thể thủy tức chủ yếu là tế bào cơ,tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.
- ->Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa hơn như :Tế bào mô bì-cơ,tế bào thần kinh,tế bào gai,tế bào sinh sản có chức năng:che chở,bảo vệ,giúp cơ thể di chuyển,bắt mồi,tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
- Có cơ thể và phần phụ phân đốt:
- Có bộ xương ngoài: là lớp vỏ bọc cứng bọc ngoài.Lớp này là tầng cutin,sản phẩm tiết của mô bì: bảo vệ cơ thể và chống mất nước
- Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác
- Hệ cơ gồm cacchùm cơ
- Thể xoang hổn hợp
- Hệ tuần hoàn hở.
- Cơ quan hô hấp rất đa dạng:Mang(mọt ẩm,cua dừa...),mang sách(sam,so...),phổi sach(nhên hổi...)ống khí(nhiều chân và 1 số hình nhện), hô hấp qua bề mặt cơ thể..
- Cơ quan bài tiết :Có 2 nhóm có cơ quan bài tiết khác nhau
-Dạng biến đổi của hậu đơn thận:tuyến hàm,tuyến râu ở giáp xác.Tuyến háng ở hình nhện và đuôi kiếm
-Ống manpighi ở sâu bọ,nhiều chân,...
- Hệ thần kinh và giác quan:Các hướng tạp trung theo chiều ngang và theo chiều dọc,não phức tạp,các giác quan đa dạng(các loại mắt và các cơ quan phát sáng,các loại cơ quan cảm giác cơ học và hóa học,cơ quan phát và nhận âm thanh
- Tuyến sinh dục:là phần thu hẹp của thể xoang.sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào các ống dẫn
Chân khớp phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ ngoài rất cứng , ngự phất triển của động vât .
Câu 1:
- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi
+ Hô hấp bằng phổi và da
+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha
+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài
+ Nòng nọc phát triển qua biến thái
+ Là động vật biến nhiệt
- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
- Lớp chim: là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt
- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Cái này là kiểu sơ đồ tư duy í, ng ta chia thành các màu như thế để dễ nhìn và dễ nhớ hơn. Nó cx tóm tắt toàn bộ nd kiến thức Sinh 7 luôn
1. Cá voi:
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Cơ thể hằng nhiệt.
- Hô hấp bằng phổi.
- Cơ thể bao phủ bởi một lớp lông mao...
- Cấu trúc xương chi tương đồng với các loài thú trên cạn như: dơi, hà mã, người...
và còn những yếu tố khác như sự phát triển của phôi, về các chỉ số ADN...
Thú mỏ vịt:
- thú mỏ vịt đẻ con và nuôi con bằng sữa
- là đọng vật có vú
2.- Một số động vật có sinh sản vô tính là: trùng roi, hải quỳ, trùng giày, thủy tức , giun dẹp,...
- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
1 vì chúng muốn có 1 môi trường thích hợp để chúng dễ thích nghi hơn~
2 vì chúng mún~
nói chung sao mà 2 ý này giống nhau wá vại ~
Nói lớp thú là lớp động vật tiến hóa nhất là vì:
- Tim gồm 4 ngăn ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.
- Răng phân hóa ( răng cưa , răng nanh , răng hàm)
- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.
- Bộ não phát triển.
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
+ Có kích thước hiển vi
+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)
Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:
Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.
Vai trò:
+Làm thức ăn cho người và động vậtầng
+Làm đồ trang trí,trang sức
+Làm sạch môi trường nước
+Có giá trị xuất khẩu
Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát
triển bình thường
Loài người đã có nhu cầu sắp xếp các loài động vật được quan sát từ rất lâu. Đó là sự phân loại; sự phân loại này đã được chỉnh lý dần dưới ánh sáng của khoa học hiện đại để có hệ thống phân loại mà ngày nay chúng ta đã biết.
Thông thường, người ta chia giới động vật, nghĩa là tổng hợp tất cả các loài động vật thành có xương sống và không xương sống. Các động vật có xương sống đều có một bộ xương bao gồm một cột sống do các đốt sống tạo thành, còn các động vật không xương sống không có một cột sống như vậy. Thực tế lại rất phức tạp, bởi giữa các loài động vật có xương sống bao gồm cả cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú chỉ chiếm phần rất ít của giới động vật, khoảng 40.000 loài trên tổng số khoảng 1.100.000 loài (hay hơn nữa).