K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

- Để ngăn chặn âm thanh phát ra từ chợ, giảm độ to của âm thanh.

30 tháng 10 2019

a) Vì tấm gương cầu lồi lớn có vùng nhìn rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy vật phía trước cũng như tránh được các vật cản và giảm được tai nạn giao thông

30 tháng 10 2019

a) Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

=> Trên đường gấp khíc người ta sẽ đặt gương cầu lồi giúp cho người lái xe quan sát được người, xe cộ bị vật cản bên đường che khuất.

25 tháng 4 2022

Vì gỗ không dẫn diện. Cột thu lôi là nhằm truyền điện của sét xuống đất.

25 tháng 4 2022

Viết có dấu đi bạn

2 tháng 2 2017

- Khi làm tường sần sùi và treo rèm nhung giúp cách âm! Ko làm âm vang sang các phòng khác.

2 tháng 2 2017

1 câu trả lời hoàn toàn sai!!!!lolang

Hãy nhắc lại ghi nhớ SGK Vật Lí 7 trang 42!!!!!!!hihi

16 tháng 10 2016

như bạn thấy đấy.như kính nhà mình buổi sáng thì mình có thể nhìn thấy mọi thứ ở ngoài còn buổi tối thì mình ko thể thấy vật bên ngoài là do ánh mặt trời chiếu vào nên ban ngày nhìn thấy còn ban đêm thì ko

16 tháng 10 2016

khong phai dau ban a y minh noi la vao ca buoi sang cung luc co

1.Nêu một số biện pháp làm giảm tiếng ồn nếu nhà ở gần quán karaoke hoạt động thường xuyên ? 2.Nêu một số biện pháp làm giảm tiếng ồn nếu nhà ở sát mặt đường ? 3.Vì sao khoảng 22 giờ hằng ngày đài phát thanh lại nhắc nhở mọi người vặn nhỏ đài ? 4.Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh ? 5.Chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng...
Đọc tiếp

1.Nêu một số biện pháp làm giảm tiếng ồn nếu nhà ở gần quán karaoke hoạt động thường xuyên ?

2.Nêu một số biện pháp làm giảm tiếng ồn nếu nhà ở sát mặt đường ?

3.Vì sao khoảng 22 giờ hằng ngày đài phát thanh lại nhắc nhở mọi người vặn nhỏ đài ?

4.Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh ?

5.Chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sinh sống ?

6.Đề ra 3 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho nhà mình nếu ở cạnh một xưởng cưa ?

7.Tiếng ồn đến mức độ nào sẽ gây ô nhiễm?

8.Vì sao ở những nơi có nhiều tiếng ồn người ta thường hay xây nhà xưởng bằng gạch ống ?

9.Vật dùng để ngăn cách âm, có giống vật phản xạ âm tốt không ?

10.Tại sao trồng cây có thể giảm tiếng ồn ?

Có nhiều câu hỏi quá nhưng.....giúp mk với...

0
27 tháng 12 2015

Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. 
Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất!

11 tháng 1 2017


Trả lời: Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.
Mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

27 tháng 12 2015

Vì khi trời khô ráo,thì giữa tivi(cửa sổ,...)sẽ tích tụ điện lại,và khi dùng khăn bông lau lên.Khi khăn bông chạm vào bề mặt tivi,gây ra lực ma sát và tivi(....)sẽ hụt buội ở bề mặc khăn bông vào tivi

27 tháng 12 2015

hehe

30 tháng 11 2016

Phần đông côn trùng không có những cơ quan đặc biệt để phát ra những âm ấy; chỉ trong khi chúng bay ta mới nghe được thôi. Nguyên do là khi bay, côn trùng vẫy những chiếc cánh nhỏ mấy trăm lần trong một giây.

 

 

Những chiếc cánh nhỏ này thật ra là những màng rung động, mà như chúng ta đã biết, bất kỳ một màng rung động đủ nhanh (trên 16 lần trong một giây) cũng sẽ sản ra những âm có độ cao nhất định.

Để biết được khi bay côn trùng vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.

Đó là lý do khiến âm do côn trùng phát ra trong khi bay không thay đổi... Thí dụ, người ta đã xác định được là ruồi nhà (khi bay, phát ra tông F), vẫy cánh 352 lần trong 1 giây. Ong bắp cày vẫy cánh 220 lần/giây. Ong mật, khi bay tự do, phát ratông A, đập cánh 440 lần/giây, và khi chở mật chỉ đập cánh 330 lần (tông B).

Bọ hung khi bay phát ra những tông thấp, cánh đập kém lanh lẹ. Ngược lại, muỗi đập cánh 500-600 lần/giây. Để so sánh, ta hãy chú ý cánh quạt của máy bay chỉ quay trung bình gần 25 vòng/giây.

30 tháng 11 2016

Âm thanh truyền đến tai ta là do tai cảm nhận được các dao động trong không khí. Tuy nhiên, ta chỉ có thể nghe được những rung động có tần số từ 20 đến 20.000 lần mỗi giây. Nếu thấp hoặc cao hơn khoảng này chúng ta đều không nghe thấy. Điều đó giải thích vì sao mảnh tre khua chậm thì im hơi lặng tiếng, nhưng khi khua nhanh sẽ tạo ra tiếng xé gió vù vù.
Côn trùng khi bay phát ra âm thanh cũng giống như nguyên lý kể trên. Các nhà khoa học cho biết, mỗi giây, ruồi nhặng vỗ cánh từ 147-220 lần, muỗi là 594 lần, thậm chí có loài còn vỗ 1000 lần, ong mật vỗ 260 lần. Nhưng bướm trắng thì chỉ lập lờ có... 6 lần, bướm gai 5 lần. Chính vì thế mà ta có thể nghe thấy tiếng khi ong bay còn bướm thì bay hoàn toàn yên lặng.

Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
Những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta