K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2016

xin lỗi nha 

mình mới học lớp 6 

nên ko biết làm bài này!

6 tháng 9 2016

bài này cũng trong đề lớp 6 đây 

16 tháng 9 2019

Ta có A=1+2+3+...+n=n.(n+1)/2

Vì n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chỉ có tận cùng là 0,2,6 nên A chỉ có tận cùng là 0,1,6,8,3,5.

4 tháng 7 2016

a, Ta có : m\n = m.q\n.q   ,   p\q = p.n\q.n

    Vì m\n < p\q suy ra mq\nq < np\nq

    Vì n>0 , q>0 suy ra n.q > 0 

    Từ đó suy ra mq < np ( đây là điều phải chứng minh ).

4 tháng 7 2016

Ai làm được phần b mình cho 

19 tháng 5 2017

A B C D I E 1 2

1) Xét hai tam giác ABI và EBI có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

BI: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABI=\Delta EBI\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{BEI}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAI}=90^o\)

Do đó: \(\widehat{BEI}=90^o\)

2) Xét hai tam giác vuông AID và EIC có:

IA = IE (\(\Delta ABI=\Delta EBI\))

\(\widehat{AID}=\widehat{EIC}\) (đối đỉnh)

Vậy: \(\Delta AID=\Delta EIC\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra: ID = IC (hai cạnh tương ứng)

Do đó: \(\Delta IDC\) cân tại I

3) Ta có: AB = EB (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BI là đường phân giác đồng thời là đường trung trực AE

hay BI \(\perp\) AE (1)

Ta lại có: AB = EB (gt)

AD = EC (\(\Delta AID=\Delta EIC\))

=> BD = BC

=> \(\Delta BDC\) cân tại B

=> BI là đường phân giác đồng thời là đường cao của tam giác

hay BI \(\perp\) DC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE // DC (đpcm).

6 tháng 5 2018

1) Xét tam giác ABI và tam giác EBI có

^ABI = ^ EBI ; BI chung AB = BE

=> tam giác ABI = tam giác EBI ( c-g-c )

=> ^BAI = ^BEI = 90 độ

2) Xét tam giác AID và tam giác EIC có

^IAD = ^ IEC = 90 độ ; AI = IE ( câu a ) ; ^AID = ^ EIC ( đ đ )

=> tam giác AID = tam giác EIC

=> DI = IC

Nên tam giác DIC cân

6 tháng 5 2018

3) Xét tam giác BDC có

CA vuông góc vs BD

DE vuông góc vs BC

DE cắt AC tại I => I là trực tâm của tam giác BDC

=> BI vuông góc vs DC

Goi H là giao điểm của AE và BI

Xét tam giác ABH và tam giác EBH có

AB = BE ; BH chung ; ^B1 = ^B2

=> tam giác ABH và tam giác EBH ( c-g-c )

=> ^BHA = ^EHB = 90 độ

=> BI vuông góc với AE

Do đó BI vuông góc vs DC ; BI vuông góc vs AE

=> DC // AE