Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn phương án 2
Phương án thứ nhất, khi cho CaO vào nước tạo Ca(OH)2 và tỏa nhiệt mạnh khiến bỏng nặng hơn
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
Phương án thứ hai làm mất đi bột CaO,làm trung hòa ngay Ca(OH)2 mới tạo ra
$Ca(OH)_2 + 2NH_4Cl \to CaCl_2 + 2NH_3 + 2H_2O$
Tham Khảo:
Nên dùng phương pháp 2.
Khi dùng phương pháp 1 thì vôi bột tác dụng với H2OH2O phản ứng này tỏa nhiệt và tạo ra Ca(OH)2Ca(OH)2 gây bỏng da.
CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2
Khi dùng phương pháp 2, lau khô giúp loại bỏ bớt CaOCaO; sau đó dùng một dung dịch có tính axit giúp trung hòa bớt Ca(OH)2Ca(OH)2 tạo ra
Ca(OH)2+2NH4Cl→CaCl2+2NH3+2H2OCa(OH)2+2NH4Cl→CaCl2+2NH3+2H2O
Ca(OH)2+2CH3COOH→(CH3COO)2Ca+2H2O
P.Ứ với chất khí nào chứ em?
CO2 nha
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
Đáp án C ( đây là hiện tượng vật lí - chất lỏng bị bay hơi, không sinh ra chất mới, chỉ chuyển từ thể lỏng sang khí)
a) Hiện tượng vật lí
b) Hiện tượng hóa học
PTHH chữ: sắt + oxi ===> sắt oxit
c) Hiện tương vật lí
d) Hiện tượng hóa học
PTHH chữ: Nước ==> Hidro + oxi
e) Hiện tượng vật lí
f) Hiện tượng hóa học
PTHH chữ: vôi sống + nước => vôi tôi
a) là hiện tượng vật lý
b) sắt + oxi -------- oxit sắt
c) là hiện tượng vật lý
d) pt hh: nước --------hiđro + oxi
e) là hiện tượng vật lý
f) pt hh: oxit canxi + nước ----------canxihiđroxit + cacbonic
Vì trong hơi thở của chúng ta có chứa khí Cacbonic (CO2) . Khi khí này tiếp xúc với nước vôi trong sẽ tạo thành kết tủa (CaCO3) làm cho nước vôi bị đục.
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O
Vi trong hơi thở của chúng ta có chứa khí cacbonic( CO2 ) khi thổi hơi thở vào nước vôi trong, CO2 sẽ phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 làm nước vôi đục
=> mCaCO3 = \(\frac{95}{100}\) x 1 = 0,95 tấn
PTHH: CaCO3 =(nhiệt)==> CaO + CO2
1 1 (mol)
100tấn 56 tấn
0,95 tấn x tấn
=> x = \(\frac{0,95.56}{100}\) = 0,532 tấn
Vậy khối lượng vôi sông thu được là 0,532 tấn
=> mCaCO3 = 95 / 100 x 1 = 0,95 tấn
PTHH: CaCO3 =(nhiệt)==> CaO + CO2
1 1 (mol)
100 tấn 56 tấn
0,95 tấn x tấn
=> x = 0,95 x 56 / 100 = 0,532 tấn
Vậy khối lượng vôi sông thu được là 0,532 tấn
+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:
CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)
=> Khối lượng chất rắn giảm
+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)
=> Khối lượng chất rắn tăng
thành phần chủ yếu trong vôi sống là CaO, khi tôi vôi CaO trong vôi sống sẽ phản ứng với H2O tạo ra dd bazo và có toă nhiệt mạnh nên khi tôi vôi cần chú ý cẩn thận nếu không sẽ bị bỏng
- Khi vôi tôi tác dụng với nước sẽ tỏa nhiệt rất cao dễ gây ra bỏng