K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

vì nếu hai cái có chất khác nhau,khi nhiệt độ tăng thì kik thước cũng tăng nhưng ko tăng đều nên sẽ bị hỏng.

18 tháng 2 2017

+ Vì khi làm chất giống nhau đinh và ốc vặn sẽ dễ kết hợp 1 lần như đóng hoặc vặn 1 cái gì đó rất chắc

+ Còn nếu chất khác nhau đinh sẽ không dinh chắc vào ốc vặn

=> đinh buloong + ốc vặn phải làm cùng 1 chất để bám chắc hơn

18 tháng 2 2017

Cám ơn bạn nhìu!vui

26 tháng 1 2016

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 

Khi rót một nửa phích nước nóng đầy ra và đậy ngay nút phích (làm bằng gỗ )lại thường xảy ra hiện tượng nút có thể bật ra

Giải thích:

+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.

+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.

5 tháng 5 2021

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

21 tháng 2 2021

Khi muốn tháo ốc người ta hơ nóng ốc bằng đồng, phải làm như thế tại vì:- Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng.( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

21 tháng 2 2021

Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng. ( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng . 2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng . 3. tác...
Đọc tiếp

1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng .

2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng .

3. tác dụng ............ , ........... của vật này lên vật khác gọi là lực . Mỗi lực có phương và chiều xác định .

4. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau ; có cùng phương nhưng khác chiều cà cùng tacsdungj lên một vật .

5. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó biến dạng của vật hoặc biến đổi chuyển động.

6. Trọng lực là ............. của trái đất . Trọng lực tác dụng lên vật có phương ......... và chiều ..............

7. Lò xo là một vật ............. Sau khi .................. hoặc ............... nó một cách vừa phải , nếu buông ra thì ............ nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên .

1
13 tháng 2 2017

câu 1 (1) độ dài

(2) GHD

(3) ĐCNN

(4) thẳng đứng

(5) vuông góc

(6) lượng

(7) cân

(8) đẩy

(9) kéo

(10) lực hút

(11) thẳng đứng

(12) từ trên xuống dưới

(13)đàn hồi

(14) nén

(15) kéo

(16) chiều dài

29 tháng 4 2017

Bài C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.

Hướng dẫn giải:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

Bài C2. Nếu sau đó ta đặ bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng?

Hướng dẫn giải:

Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại


30 tháng 4 2017

câu 1:

Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

29 tháng 2 2016

Trả lời: 

          Do hai thanh nhôm và đồng nở vì nhiệt khác nhau, bị kìm hãm bởi thanh tán rivê nên:

- Khi nung nóng sẽ bị cong về phía thanh đồng.

- Khi làm lạnh sẽ bị cong về phía thanh nhôm.

1 tháng 3 2016

khi nóng cong về phía thanh đồng

khi làm lạnh cong về phía thanh nhôm

24 tháng 3 2016

1

-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước

-Là nước nguyên chất

-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn

 

24 tháng 3 2016

/hoi-dap/question/28483.html

Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.