K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

Em tham khảo:

- Ngoại hình:

   + Đôi càng mẫm bóng

   + Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt

   + Đôi cánh thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi

   + Đầu to ra, nổi từng mảng rất bướng

   + Hai cái răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp

   + Sợi râu dài, uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng

1 tháng 12 2021

Tham khảo:

Dế Mèn phiêu lưu ki là tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi (truyện đồng thoại). Trong truyện, Dế Mèn là nhân vật chính đã trải qua những cuộc phiêu lưu lí thú, đầy mạo hiểm. Sự trải nghiệm cuộc đời của Dế Mèn, những bài học mà Dế Mèn rút ra qua bao nhiêu hiểm nguy sóng gió chính là hành trang để Mèn bước vào đời và trỏ thành một chàng Dế cao thượng. Chính vì thế, có thể nói rằng cuộc đời của Dế Mèn là một bài học lớn - đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Từ những ngày đầu, Dế Mèn được mẹ cho ra ở riêng, sống độc lập đế sau này ra đời khỏi bỡ ngỡ, Dế Mèn đã thấy được cuộc sống phức tạp như thế nào! Những suy nghĩ đầu tiên của chú là ý thức được rằng khổ quá, những kể yếu đuối vật lộn cật lực mà cũng không sống nổi. Thế nhưng một sự kiện đau lòng xảy ra và là một bài học lớn cho Dế Mèn. Đó là cái chết của Dế Choắt. Lần đầu tiên trong đời, Dế Mèn gây ra tội lỗi. Chỉ vì sự trêu chọc của chú với chị Cốc mà Dế Choắt chết oan. Những lời nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy đã là bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn không thể nào quên. Nó ám ảnh Dế Mèn suốt đời về thói hung hăng, không biết suy nghĩ của tuổi trẻ. Những giọt nước mắt hối hận của Dế Mèn cũng là sự thức tĩnh lương tâm trên chặng đường vào đời của Mèn. Rồi sự sôi nổi, bồng bột của Mèn tưởng có thế làm lu mờ biến cố đầu tiên ấy. Nhưng cuộc phiêu lưu bất đắc dĩ của Dế Mèn khi bị bọn trẻ bắt làm đồ chơi với sự xuất hiện của anh Xén Tóc đã làm cho Mèn thêm một bài học nữa. Dế Mèn đã biến mình thành một thứ trò chơi cho bọn trẻ con mà không hề hay biết. Mèn rất tự hào và kiêu hãnh ở vị trí của một con dế cụ bách chiến bách thắng, nông cạn và không biết suy nghĩ. Dế Mèn đã trở nên nhỏ bé, ích kỷ và tàn nhẫn. Nó thẳng tay đánh cả những con dế nhỏ bé, yếu đuối để đổi lấy những lời khen ngợi làm Mèn phổng mũi. Thế rồi! Theọ quy luật của cuộc đời, những kẻ hay cậy sức đi áp bức kẻ khác thì sẽ có kẻ mạnh hơn trị lại. Dế Mèn đã được anh Xén Tóc thức tình. Hai cái râu cụt là bài học đích đáng cho Mèn. Dế Mèn đã hiểu ra, nhận thức được lỗi lầm của mình và quyết tâm sửa chữa. Cuộc đời này tuy không thuận lợi, dễ dàng nhưng cũng đã đem đến cho Dế Mèn bao nhiêu là bài học. Mèn nhận thấy cần phải đi nhiều hon nữa: Đời trai mà không biết bay nhảy, không biết đi đó đi đây thì cuộc sổng nhạt nhẽo lắm.

 


Trốn thoát, trở về quê, Dế Mèn trở thành một chàng trai đứng đắn, làm nhiều việc nghĩa, trừng trị những kẻ hay bắt nạt chị Nhà Trò yếu ớt. Sau bao lần lầm lỗi, với việc làm nhân nghĩa, Dế Mèn đã lớn lên rất nhiều và nhận ra ích lợi của việc “đi” trong cuộc đời. Cuộc phiêu lưu lần- thứ hai của Dế Mèn mà chú mong mỏi đã xảy ra, đem lại bao bài học, bao nhiêu tri thức mới mẻ thú vị trong cuộc đời. Đúng là càng đi, tầm mắt của Dế Mèn càng được mở rộng. Những cuộc phiêu lưu dũng cảm đã náng Mèn lớn lên, dần dần hoàn thiện tính cách tốt đẹp của một thanh niên.
Nhưng trong cuộc sống không ít những kẻ thiển cận theo kiểu “ếch ngồi đáy giếng”. Đó là người anh trai của Dế Mèn sống cuộc đời vô nghĩa, nhàm chán, “đớn hèn” và ốm yếu. Người anh cả tuy khoẻ mạnh, khá giả nhưng chỉ quanh quẩn bắt nạt những kẻ khác. Đó cũng chính là bài học của sự “không đi”. Ngạo mạn, khinh bỉ những kẻ không muốn mở mang trí óc, Dế Mèn lại ra đi. Lần này ra đi, Dế Mèn lại có thêm người bạn đồng hành là Dê, Trũi. Trũi tính tình cũng thẳng thắn và hay đi đây đó. Trải bao sóng gió Mèn đã “lớn lên” thực sự, nhất là sau mười ngày lênh đênh trên nước, không ăn. Mười ngày đáng nhớ đem đến cho Mèn ý thức yêu mến cuộc sống, tinh thần vươn lên để chống trọi khó khăn đôi khi tưởng không chịu nối ở đời. Dế Mèn hiểu được sức mạnh của tình bạn, của lòng kiên trì, và niềm lạc quan tin tưởng.

 


Cuộc phiêu lưu của Dế Mèn còn đánh dấu những giây phút thiêng liêng của tình bạn. Dế Mèn bằng tất cả sức mình, cứu Trũi thoát khỏi cái chết, điều mà trước đây, Mèn đã không thể làm được với Dế Choắt. Chính cuộc đời này, chính cuộc hành trình trên đường đời đã rèn luyện để Mèn có một trái tim cao thượng. Hành động anh hùng, lòng nhân ái nơi Mèn là ở sự phát triển nhân cách cao nhất sau những chuyến đi ấy.
Những trang cảm động nhất của Tô Hoài là những trang miêu tả tâm trạng Dế Mèn thương nhớ Trũi. Với tình cảm chân thành và lòng tin tưởng vào cuộc sống, Mèn đã chiến thắng. Sau bao chặn đường chông gai vất vả, Mèn và Trũi lại được gặp nhau. Sự hoàn thiện tính cách của Trũi cũng được hoàn thiện sau chuyên đi này. Trũi không còn bồng bột nữa, đã trở thành “người” chín chắn sau chuyên phiêu lưu thứ hai. Tất cả Dế Mèn, Dế Trũi, Xén Tóc đã trở thành những “người” có tâm hồn đầy nhân ái, tấm lòng cao thượng và trái tim dũng cảm. Dế Mèn đã rút ra được nhiều bài học thấm thìa qua bao nhiêu “ngày đàng”. Mèn và các bạn đã lớn lên cả về thể xác và tâm hồn. Cuộc phiêu lưu thứ ba là sự nối tiếp của tính cách ham học hỏi hiểu biết của Dế Mèn, với mục đích cao quí hơn đó là làm “sứ giả hoà bình”.

 


Câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn đã được chứng minh thật sống động qua Dế Mèn phiêu lưu kí mà tập trung cao độ ở nhân vật Dế Mèn.
Dế Mèn là một nhân vật văn học quen thuộc, thân yêu của các em thiếu nhi. Qua những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn, ta nhận ra rằng: trường đại học chân chính nhất để rèn luyện con người chính là cuộc đời. Trải qua những cuộc phiêu lưu mạo hiếm với đường đời đã giúp Dế Mèn thực sự trở thành một chàng dế “bình thường” chứ không “tầm thường” với trái tim “nhân ái, cao thượng”. Đó cũng chính là con đường mà mỗi chúng ta đã và sẽ đi.

Câu 1: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.D. Thân hình bình thường như bao con dế khác. Câu 2:Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?A. Buồn thương, sợ hãiB. Buồn thương và ăn năn hối hậnC. Than thở, buồn phiềnD. Nghĩ ngợi, cảm độngDầu ăn là nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.

B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.

C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.

D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.

 

Câu 2:Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?

A. Buồn thương, sợ hãi

B. Buồn thương và ăn năn hối hận

C. Than thở, buồn phiền

D. Nghĩ ngợi, cảm động

Dầu ăn là nguyên liệu không thể thiếu trong bất cứ căn bếp nào, chúng ta sử dụng dầu ăn gần như hàng ngày. Tuy nhiên, bạn đã bao giờ tự hỏi dầu ăn là gì và liệu nó có tốt cho sức khỏe hay không? Hãy cùng AVAKids và https://giavifood.net/  tìm hiểu ngay nhé!

1. Tìm hiểu về dầu ăn

Dầu ăn là gì?

Dầu ăn là chất béo được tổng hợp dưới dạng lỏng, màu vàng và có nguồn gốc thực vật. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại dầu ăn khác nhau và được phân biệt dựa vào nguồn gốc chiết xuất hoặc thương hiệu. Tuy có cách sử dụng tương tự nhau, nhưng mỗi loại dầu ăn lại có đặc điểm, mùi vị riêng. Bên cạnh đó, chúng cũng có thành phần chất dinh dưỡng tương đối khác biệt.

 

 

2. Có nên sử dụng dầu ăn không?

Dầu ăn là thực phẩm thiết yếu và rất cần thiết để chế biến các món chiên, xào, nướng. Nếu chế độ ăn của bạn hạn chế đồ chiên rán, ban vẫn có thể sử dụng dầu ăn cho món salad hay sử dụng cho các món bánh. Nguồn gốc thực vật của dầu ăn cũng sẽ đảm bảo việc sử dụng đối với người ăn chay. 

Ngoài công dụng trong gian bếp, một số loại dầu ăn như dầu dừa, dầu bơ hay dầu hạt cải còn là nguyên liệu chăm sóc sắc đẹp. Chúng ta hoàn toàn có thể dưỡng da, ủ tóc, dưỡng dài lông mi bằng các loại dầu kể trên. Nếu biết lựa chọn và sử dụng đúng cách, dầu ăn sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe.

>>> Bạn có biết dầu ăn có bao nhiêu loại không, tìm hiểu ngay tại https://giavifood.net/dau-an-giup-hoa-tan-cac-vitamin-can-thiet-cho-co-the/ nhé!

3. Lưu ý để sử dụng dầu ăn có lợi cho sức khỏe

Thời điểm và nhiệt độ

Vì dầu ăn là chất béo có phản ứng với nhiệt độ cao nên việc điều chỉnh nhiệt độ và thời điểm sử dụng là rất quan trọng. Khi dầu có hiện tượng bốc khói, các chất béo trong dầu sẽ chuyển hóa và tạo ra các chất có hại cho cơ thể. Mỗi loại dầu ăn sẽ có điểm bốc khói khác nhau, vậy nên cần lưu ý trước khi sử dụng. 

Không nên sử dụng dầu lại sau khi đã chiên. Khi đã tiếp xúc với nhiệt độ cao, dầu ăn sẽ biến chất và tạo ra các hợp chất oxi hóa độc hại. Sử dụng dầu chiên lại nhiều lần không những ảnh hưởng mùi vị thức ăn mà còn mang nguy cơ ung thư cao. 

 

Lựa chọn những loại dầu ăn phù hợp với từng loại thực phẩm

Trước khi sử dụng để chế biến thức ăn, cần đảm bảo bạn lựa chọn loại dầu ăn cho bé uy tín và có chứng nhận an toàn cho sức khỏe. Tránh sử dụng các loại dầu có thành phần gây dị ứng hay ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn và người thân. 

Với các thực phẩm chiên, rán, nên dùng dầu đậu nành, dầu bơ hoặc dầu hạnh nhân, những loại dầu này chịu được nhiệt độ cao và có hương vị phù hợp. Với món rau, salad ta nên sử dụng loại dầu có ít chất béo, có hương vị nhẹ như dầu bơ, dầu hạt lanh, lúa mì,... để đảm bảo dinh dưỡng và gia tăng vị cho món ăn.

Mong rằng các thông tin sẽ giúp các bạn trong vấn đề lựa chọn dầu ăn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào vui lòng liên hệ tổng đài 1900.866.874 (7:30 - 22:00) hoặc truy cập website avakids.com để được hỗ trợ hướng dẫn và tư vấn miễn phí nhé!

 

 

4
1 tháng 2 2023

\(1b\)

\(2b\)

Câu 1: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.

B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.

C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.

D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.

 

Câu 2:Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?

A. Buồn thương, sợ hãi

B. Buồn thương và ăn năn hối hận

C. Than thở, buồn phiền

D. Nghĩ ngợi, cảm động

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: A

Bởi xuyên suốt đoạn trích là việc tác giả sử dụng ngôn ngữ chính xác, giàu chất tạo hình, sử dụng nhiều tính từ, động từ mạnh kết hợp từ láy để xây dựng thành công hình tượng Dế Mèn và Dế Choắt

15 tháng 8 2023

Câu 1: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.

B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.

C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.

 D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.

Câu 2:Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn?

A. Buồn thương, sợ hãi

B. Buồn thương và ăn năn hối hận

C. Than thở, buồn phiền

D. Nghĩ ngợi, cảm động

 

Câu 3: Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc? ( và đưa ra giải thích )

A. Nghệ thuật miêu tả

B. Nghệ thuật kể chuyện

C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ

D. Nghệ thuật tả người

Giải thích cho câu 3: xuyên suốt tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí" là sự gợi tả hình ảnh ngoại hình, tính cách, giọng điệu nói chuyện của nhân vật Dế Mèn, Dế choắt và một số nhân vật khác.

4 tháng 3 2020

Đề cương ôn tập ngữ văn 6 học kì IĐề cương ôn tập ngữ văn 6 học kì I

Trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" nhân vật Dế Mèn đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất. Trước tiên ta phải nói về những nét đẹp của Dế Mèn. Đó là một chàng dế thanh niên cường tráng, để có được vẻ cường tráng ấy Dế Mèn đã phải sống tự lập từ nhỏ, có ý thức về bản thân, kiên trì trong ăn uống, rèn luyện cơ thể một cách nghiêm túc. Nhưng bên cạnh đó, Dế Mèn cũng đồng thời cho thấy sự chưa hoàn thiện về tính cách, nhận thức và hành động của tuổi mới lớn. Đó là tính kiêu căng, tự phụ về vẻ bề ngoài và sức mạnh của mình, xem thường người khác và hay chọc ghẹo mọi người. Và điều khiến mọi người không hài lòng về Dế Mèn nhất đó là đã gây ra cái chết cho Dế Choắt, đó là điều không thể tha thứ. Nhưng đến cuối văn bản, Dế Mèn đã phần nào lấy lại được cảm tình của người đọc vì ăn năn trước tội lỗi của mình. Tóm lại, con người Dế Mèn vừa có nét đẹp, vừa có nét chưa đẹp, để lại cho chúng ta nhiều bài học quý giá trong cuộc sống.

26 tháng 2 2020

Những từ ngữ miêu tả hành động và thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt là:

- Hỏi một câu ngớ ngẩn:"Sao? sao?"

- Hốt hoảng quỳ xuống,..than rằng:"Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

- Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. 

- Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

- Tôi tập suy nghĩ về mọi hành động của mình. Lòng đoan với lòng rằng từ đây phải biết phân biệt hành vi lố lỉnh với những việc làm có suy nghĩ. Như thế, tôi bắt đầu sống bình tĩnh. 

Những hành động của Dế Mèn sau cái chết của Dế Choắt cho thấy thái độ ăn năn, hối lỗi của Dế Mèn. Dế Mèn nhận thức được bài học đường đời đầu tiên là phải bỏ lối sống hung hăng, bậy bạ, kiêu ngạo để rồi sống điềm tĩnh và trưởng thành hơn.

             # Jun

15 tháng 8 2016

Sau khi gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt tôi ân hận lắm, chỉ ước giá như thời gian quay lại tôi không trêu chị Cốc để bây giờ hậu quả ra nông nỗi này. Tôi tự nói mình là thằng hèn nhát, không dũng cảm nhận tội trước mặt chị Cốc biết đâu chị ấy tha cho. Nhưng khi tôi nhận ra thì đã quá muộn màng. Người bạn ốm yếu của tôi đã nằm sâu trong lòng đất. Tôi tự rút ra bài học đường đời cho mình - Ở đời, sống mà cứ có thói hung hăng, không coi trời đất ra gì, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân.

15 tháng 8 2016
** Bắt buộc phải dùng ngôi thứ nhất, nên bạn có thể xưng là tôi - gọi là cậu, hoặc là anh - chú (vì DM lớn hơn so với DC về tuổi tác).
- Hành động đầu tiên: có thể là một ít thời gian đứng nhìn lại của Dế Mèn, nhìn vào nấm mồ đang chôn cất con vật đáng thương, và khiến DM nhớ lại những điều mình đã làm. Đoạn này bạn có thể sử dụng yếu tố miêu tả. 
- Tiếp đến là những lời mà DM đứng trước mộ và nói với DC đang nằm dưới mấy nắm đấy kia.
+ Những lời ân hận.
+ Những suy nghĩ của bản thân DM về hành động của mình.
+ Những dự định trong tương lai của DM.
+ Và lời hứa của nó với Choắt.
- Sau đó là 1 đoạn miêu tả nữa về việc từ giã nấm mộ nhỏ để đi đến tương lai của Mèn. 

Bạn dựa vào đó làm thử 1 đoạn đi, rồi mình nhận xét dùm cho ^^
 
 
24 tháng 2 2021

Nhân vật người em trong truyện:

+ Là một cô bé hồn nhiên, kiên trì theo đuổi đam mê vẽ tranh

+ Luôn yêu thương và muốn gần gũi với người anh

+ Chọn vẽ anh vì anh là “người thân thuộc nhất”, luôn yêu thương anh trai

+ Là cô bé nhân hậu, vị tha, tình cảm trong sáng

=> Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái giúp cho người anh nhận ra sự hạn chế, thiếu hụt về tình cảm của mình.

 

24 tháng 2 2021

Tham khảo:

Kiều Phương:

Bức vẽ "Anh trai tôi" là một bức vẽ tuyệt đẹp, đã họa nên thật rõ nét từ đường nét khuôn mặt, sự trong sáng, thánh thiện của người anh trai. Không những vậy, người đọc còn cảm nhận được tình yêu thương, sự quý trọng của cô em gái đối với anh trai của mình, đó là thứ tình cảm vô cùng đáng quý. Thế nhưng, người anh lại đố kị, ganh ghét với em gái mình, bởi vậy, khi được xem bức tranh em gái vẽ mình bằng tất cả tấm lòng, người anh đã tự cảm thấy xấu hổ và cho rằng mình không xứng đáng được em gái vẽ. Chính vì vậy, có thể nói, bức vẽ "Anh trai tôi" là một bức tranh vô cùng ý nghĩa, không chỉ giúp Kiều Phương đạt giải Nhất cuộc thi mà còn khiến tình cảm anh em của họ ngày càng trở nên gắn bó, khăng khít, thật là ý nghĩa biết bao !

Người anh:

Người anh đáng trách nhưng cũng đáng thông cảm vì những tính xấu trên chỉ là nhất thời, Sự hối hận, day dứt, nhận ra tài năng của em, quan trọng hơn là tấm lòng bao la của người em chứng tỏ cậu là người muốn sửa, muốn vươn lên và biết ganh tị là xấu xa.

1.Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" (Tô Hoài)- Qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài, bức chân dung tự họa về nhân vật Dế Mèn đã được khắc họa như thế nào?- Phân tích diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫ đến cái chết của Dế Choắt. Qua đó em có suy nghĩ gì về tính cách của Dế Mèn?- Trước khi trút hơi thở cuối cùng, Dế Choắt đã nói với Dế...
Đọc tiếp

1.Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" (Tô Hoài)

- Qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài, bức chân dung tự họa về nhân vật Dế Mèn đã được khắc họa như thế nào?

- Phân tích diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫ đến cái chết của Dế Choắt. Qua đó em có suy nghĩ gì về tính cách của Dế Mèn?

- Trước khi trút hơi thở cuối cùng, Dế Choắt đã nói với Dế Mèn rằng: Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Qua những lời nói đó, em có suy nghĩ gì về Dế Choắt?

Các bạn chỉ cần giúp mình câu in đậm thôi, nếu được thì các bạn giúp mk luôn mấy câu còn lại nha~

Cảm ơn các bạn nhiều.

1
13 tháng 6 2020

 Qua ngòi bút miêu tả của Tô Hoài, bức chân dung tự họa về nhân vật Dế Mèn đã được khắc họa như thế nào?

-Bức tranh tự họa về nhân vật Dế Mèn khắc họa hình tượng Dế Mèn lực lưỡng , khỏe mạnh , tràn đầy sức sống của tuổi trẻ.

-Thể hiện được sức sống mạnh mẽ của tuổi đang trưởng thành của Dế Mèn.

=>Bức chân dung tự họa này mang đậm tính chất phô trương, tự mãn, đồng thời là sự hiểu biết hời hợt, nông nổi, đậm chất tự phụ, kiêu ngạo.

Phân tích diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫ đến cái chết của Dế Choắt. Qua đó em có suy nghĩ gì về tính cách của Dế Mèn?

-Dế Mèn trêu chọc chị Cốc vì sự ngông cuồng tường mình tài ba và muốn chứng tỏ cho Dế Choắt biết, mình không sợ bất kì ai trên đời. Từ lúc bắt đầu trêu chị Cốc đến lúc Dế Choắt bị chị Cốc mổ chết, diến biến tâm lí của Dế Mèn có nhiều sự thay đổi khác nhau:

+Lúc bắt đầu chế giễu , hời hợt:

\(-\)Tự phụ , kiêu ngạo , không sợ ai : ''Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa !.''

+Sau khi chế giễu:

\(-\)Sợ hãi , hèn nhát , trốn tránh trách nhiệm : ''Chị trợn tròn mắt, giương cánh lên…Tôi chui tọt vào hang'' ; ''Nép tận đáy mà tôi cũng chết khiếp, nằm im thin thít.''

+Lúc dế choắt bị chị Cốc mổ chết :

\(-\)Ăn năn , hối lỗi , rút ra bài học đường đời đầu tiên của mình : ''Nào tôi biết đâu cơ sự lại ra nông nỗi này.'' ; ''Tối hối lắm! tôi hối hận lắm.''

=> Dế Mèn từ một chú dế hung hăng, kiêu ngạo trở thành người hiểu chuyện và chín chắn hơn.

Trước khi trút hơi thở cuối cùng, Dế Choắt đã nói với Dế Mèn rằng: Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Qua những lời nói đó, em có suy nghĩ gì về Dế Choắt?

-Dế choắt là hình tượng đối lập với Dế Mèn .Dế Mèn mạnh mẽ , cường tráng đến đâu thì Dế Choắt lại gầy gò , ốm yếu đến vậy.Mèn ta kiêu căng , xốc nổi , tự phụ , hời hợt ,suy nghĩ thiếu chín chắn còn Dế Choắt lai trái ngược , cậu là một người am hiểu sự đời , chín chắn , trưởng thành hơn  Dế Choắt còn rất giàu lòng vị tha , tuy rằng cái chết oan uổng đó không phải là do cậu , mà là do cậu bạn Dế Mèn nhưng cậu lại không trách Dế Mèn mà trái lại , cậu khuyên răn Dế Mèn một bài học quý giá .

21 tháng 2 2020

Trong câu văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ : So sánh

Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

Tác dụng : Miêu tả sinh động hình dáng dáng vóc của Dế Mèn bộc lộ được Dế Mèn là người ốm yếu, dáng vẻ khập khiễng và yếu ớt.