K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

Đề cương à!

Câu 4:

1: Vì OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

2: AB=OB-OA=1,5cm

3: AE=2*AB=3cm

=>AE=AO

=>A là trung điểm của OE

16 tháng 12 2016

1 . 25.37.4

= 25.4.37

=100.37

=3700

16 tháng 12 2016

1.

\(25.37.4=5.5.37.4=5.4.5.37=100.4.37=400.37=14800\)

a: Để A là phân số thì (n-3)(n+2)<>0

hay \(n\notin\left\{3;-2\right\}\)

b: Để A không là phân số thì (n-3)(n+2)=0

=>n=3 hoặc n=-2

c: Khi n=-13 thì \(A=\dfrac{4}{\left(-13-3\right)\left(-13+2\right)}=\dfrac{4}{\left(-16\right)\cdot\left(-11\right)}=\dfrac{1}{44}\)

Khi n=0 thì \(A=\dfrac{4}{\left(-3\right)\cdot2}=\dfrac{-2}{3}\)

20 tháng 12 2018

a,Trên tia Ox ta có OA=4cm,OB=6cm

Vì OA<OB(4cm<6cm)

suy ra Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

b, Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

suy ra OA+AB=OB

Thay OA=4cm,OB=6cm vào ta có

4+AB=6

AB=6-4

AB=2

Vậy AB=2cm

Ta có OA=4cm, AB=2cm suya OA>AB(4cm<2cm)

c,

Vì điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OB

suy ra IO=IB=OB:2=6:2=3cm

Ta có IO=3cm,OC=3cm suy ra IO=OC=3cm (1)

Vì OC thuộc tia đối của tia Ox

suy ra 2 tia OC và Ox đối nhau

Mà điểm I thuộc tia Ox

suy ra 2 tia OI và OC đối nhau

suy ra điểm O nằm giữa 2 điểm C và I (2)

Từ (1) và (2) suy ra điểm O là trung điểm của đoạn IC

3 tháng 1 2017

A B M1 M2 M100

M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:

Ta có: \(M_1B=\frac{AB}{2}=\frac{2^{100}}{2}=2^{99}\)

\(M_2B=\frac{M_1B}{2}=\frac{2^{100}}{2^2}=2^{98}\)

................

\(M_{100}B=\frac{2^{100}}{2^{100}}=1\)

Vì BM100 < BM1 (1 < 299) nên điểm M100 nằm giữa B và M1

Do đó M1M100 = M1B - M100B = 299 - 1 (cm)

3 tháng 1 2017

A M1 M2 B

Ta có: \(M_1B=\frac{AB}{2}=\frac{2^{100}}{2}=2^{99}\left(cm\right)\)

\(M_2B=\frac{M_1B}{2}=\frac{2^{100}}{2^2}=2^{98}\left(cm\right)\)

........

\(M_{100}B=\frac{2^{100}}{2^{100}}=1\left(cm\right)\)

Vì M100B < M1B (1cm < 299cm) nên điểm M100 nằm giữa B và M1

Do đó M1M100 = M1B - M100B = 299 - 1 (cm)

Giúp giùm cái: Bài 1: Đừng để điểm rơiCâu 1: Với a = -4; b = -5 thì tích a2b bằng... Câu 2:Nếu x + 12 = 5 thì x = ...Câu 3:Cho số a ∈ N*, ta có kết quả phép tính 0 : (2a) bằng...Câu 4:Tập hợp A = {x ∈ NI 2 < x < 15} có ... phần tửCâu 5:Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 2 được viết... lầnCâu 6:Tập hợp các ước không nhỏ hơn 6 của 36 có số phần tử là:...Câu 7:Từ ba...
Đọc tiếp

Giúp giùm cái:

 

Bài 1: Đừng để điểm rơi

Câu 1: Với a = -4; b = -5 thì tích a2b bằng... 

Câu 2:

Nếu x + 12 = 5 thì x = ...

Câu 3:

Cho số a ∈ N*, ta có kết quả phép tính 0 : (2a) bằng...

Câu 4:

Tập hợp A = {x ∈ NI 2 < x < 15} có ... phần tử

Câu 5:

Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 2 được viết... lần

Câu 6:

Tập hợp các ước không nhỏ hơn 6 của 36 có số phần tử là:...

Câu 7:

Từ ba chữ số 0; 5; 9 ta có thể viết tất cả... số có ba chữ số, trong mỗi số các chữ số đều khác nhau

Câu 8:

Có tất cả... số có 4 chữ số

Câu 9:

Ba số lẻ liên tiếp có tích bằng 12075. Vậy tổng của ba số đó có giá trị là:...

Câu 10:

Cho x1 + x2 + x3 +...+ x49 + x50 + x51 =0 và x1 + x2 = x3 + x4 =...= x50 + x49 = 1. Khi đó x51 nhận giá trị là:...

Bài 2: Đi tìm kho báu

Câu 1: Một hình lập phương có cạnh là 7cm. Khi đó thể tích của hình lập phương đó là:... cm3 

Câu 2:

Giá trị lớn nhất của n thỏa mãn 10 < 3n < 91 là n =...

Câu 3:

Biết A = 5.415.99 - 4.320.89 và B = 5.29.619 - 7.229.276. Biết A : B có giá trị là:...

Câu 4:

Biết x ∈ B(8) và 8 < x ≤ 88. Số các giá trị của x thỏa mãn điều kiện trên là:...

Câu 5:

Tổng của 30 số tự nhiên liên tiếp là 2025. Giả sử d là ƯCLN của các số đó. Khi đó giá trị lớn nhất của d là:...

Bài 3: Mười hai con giáp

Câu 1: Cho một số có hai chữ số, biết rằng nếu viết chữ số 0 xen giữa hai chữ số của số đó thì được số có ba chữ số gấp 9 pần số có hai chữ số ban đầu. Số đó chính là... 

Câu 2:

Tính 1 + 7 + 8 + 15 + 23 +...+ 259 =...

Câu 3:

Biết số nguyên x thỏa mãn: 34 + (21 - x) = (3747 - 30) - 3746. Vậy giá trị của x là...

Câu 4:

Khí hiệu n! là tích của các số tự nhiên từ 1 đến n. n! = 1.2.3...n. Khi đó tích S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + 5.5! + 6.6! có giá trị là...

Câu 5:

Biểu thức A = 1 + 4 + 5 + 9 + 14 +... + 157 có giá trị là...

Câu 6:

Số tự nhiên nhỏ nhất có 9 ước nguyên dương là số...

Câu 7:

Cho số tự nhiên B = axby, trong đó a, b là các số nguyên dương khác nhau, x, y là các số tự nhiên khác 0. Biết B2 có 15 ước. Vậy B3 có tất cả... ước.

Câu 8:

Số tự nhiên nhỏ nhất chia 8 dư 6, chia 12 dư 10, chia 15 dư 13 và chia hết cho 23 chỉ có thể là...

Câu 9:

Giá trị của biểu thức A = 4524 - (864 - 999) - (36 + 3999) + 264 bằng...

Câu 10:

Cho a là số tự nhiên, biết rằng 264 chia a dư 24 còn 363 chia a dư 43. Vậy giá trị của a là...

Gửi và Xem kết quả

 

1
21 tháng 2 2019

1) Thay a=-4 , b=-5 ta có :

\(\left(-4\right).\left(-5\right)^2\)

\(\left(-4\right).\left(-25\right)=100\)

Vậy ...

2) \(x+12=5\)

\(x=5-12\)

\(x=-7\)

10 tháng 3 2019

ta có hình vẽ :

y x O A B C D

a, Có 6 tam giác đỉnh O là OAB , OAC , OAD , OBC , OBD , OCD

Ta nhận thấy trên đường thẳng xy có bao nhiêu đoạn thẳng thì khi kết hợp với đỉnh O ta được bấy nhiêu tam giác

b, Nếu trên đường thẳng xy có n điểm A1 , A2 , ..., An thì số đoạn thẳng có trên đường thẳng xy là :

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Do đó số tam giác đỉnh O có hai đỉnh còn lại là 2 trong n điểm A1 , A2 ,..., An là \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) ( tam giác ).