Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những đặc trưng của văn bản thông tin đã được thể hiện đầy đủ và rõ ràng trong văn bản đó. Văn bản trên đã cung cấp đủ thông tin liên quan đến vấn đề, đã đảm bảo tính chính xác, có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là các số liệu thống kê, …
- Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận đã được phối hợp sử dụng một cách hiệu quả và thành công trong văn bản. Các yếu tố này giúp văn bản có tính chính xác, khách quan hơn, dễ hiểu hơn và tăng hiệu quả tác động với người đọc.
https://tailieumoi.vn/bai-viet/30877/de-bai-nhung-dac-trung-cua-loai-van-ban-thong-tin-da-duoc-the-hien-nhu-the-nao-trong-van-ban-nay-mnqgw
So sánh các văn bản (1), (2) với văn bản (3) :
- Vấn đề :
+ Văn bản (1) nói đến một kinh nghiệm sống ⇒ Vấn đề xã hội
+ Văn bản (2) nói lên thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ ⇒ Vấn đề xã hội
+ Văn bản (3) là lời kêu gọi toàn quốc đoàn kết và quyết tâm kháng chiến chống Pháp ⇒ vấn đề chính trị.
- Từ ngữ :
+ Văn bản (1) và (2) : có nhiều các từ ngữ sinh hoạt gần gũi với lời ăn tiếng nối hằng ngày (mực, đèn, thân em, mưa sa, ruộng cày…).
+ Văn bản (3) : sử dụng nhiều từ ngữ liên quan đến vấn đề chính trị (kháng chiến, hòa bình, nô lệ, đồng bào, Tổ quốc…).
- Cách thức thể hiện nội dung :
+ Văn bản (1) và (2) : thể hiện nội dung bằng những hình ảnh giàu tính hình tượng.
+ Văn bản (3) : chủ yếu dùng lí lẽ và lập luận để triển khai nội dung, Nội dung bài bao gồm nhiều nội dung nhỏ được liên kết với nhau.
Từ những phân tích trên, có thể khẳng định: văn bản (1) và (2) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, văn bản (3) thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Văn bản đã giúp em hiểu thêm về nguồn gốc văn hoá của Hà Nội cũng như nếp sống đẹp của người Tràng An. Em thích nhất đặc điểm sang trọng của văn hoá Thủ đô.
- Thái Bình là một trong những cái nôi của những làn điệu chèo cổ. Những người sành chèo, mê chèo vẫn luôn ấn tượng về những đào, những kép xuất thân từ quê lúa Thái Bình.
- Văn bản thông tin cung cấp cho bạn đọc thông tin để ta thấy được quan điểm, suy nghĩ của người viết. Văn bản trên đã cung cấp đến cho bạn đọc thông tin về sự sống và cái chết trên Trái Đất.
- Các yếu tố miêu tả được tìm thấy nhiều nhất ở các đoạn 2,3,4 với cách sử dụng nhiều danh từ riêng, động từ, tính từ. Yếu tố tự sự xuất hiện nhiều ở các đoạn 1,3,4 với các sự kiện, tình tiết, giọng người kể chuyện. Yếu tố biểu cảm xuất hiện trong các đoạn 1,2 với các từ bộc lộ thái độ như “đáng kinh ngạc”, “thích thú”, “sợ cứng người”,...Các yếu tố nghị luận xuất hiện trong các đoạn 1,3,4 với những lí lẽ, bằng chứng nhằm thể hiện quan điểm người viết và thuyết phục bạn đọc. Các phương thức biểu đạt được sử dụng xen kẽ, phối hợp với nhau đem lại hiệu quả cho văn bản.
- Nhóm văn bản bàn về việc trọng dụng nhân tài: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm), Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung),...
- Nhóm văn bản bàn luận về sáng tạo nghệ thuật: Yêu và đồng cảm (Phong Tử Khải), Chữ bầu lên nhà thơ (Lê Đạt), Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh), Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi), Nhà thơ và thế giới (W.Szymborska), Thơ còn tồn tại được không (E.Montale),...
- Nhóm văn bản bàn luận về tiếng Việt: Sự giàu đẹp của tiếng Việt (Đặng Thai Mai), Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh),...
Yếu tố được sử dụng | Có/không | Một vài bằng chứng (nếu văn bản sử dụng) | Tác dụng |
Nhan đề | Có | Chợi nổi-nét văn hóa của sông nước miền Tây | Nói lên nội dung chính của văn bản |
Đề mục | Có | 1.Những khu chợ sầm uất bên sông 2.Những cách rao mời độc đáo 3.Dư âm chợ nổi | Phân rõ từng ý chính |
Trích dẫn | Có | Ai ăn chè đạu đen, nước dừa đường cát hôn,…. | Làm rõ ý |
Địa danh | Có | Tiền Giang, Cần Thơ, Cà mau,.. | Liệt kê, đưa thông tin |
Yếu tố miêu tả | Có | Thấy nhô lên vô số những cây bẹo như những cột ‘’ăng-ten’’ kì lạ di động… | Làm văn bản thêm sinh động |
Yếu tố biểu cảm | Có | Nghe sao mà lảnh lót, thiết tha | Diễn tả cảm xúc của người viết |
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ | Có | Hình minh họa 1,2 | Làm rõ ý, minh họa điều mà người viết muốn nói |
Yếu tố được sử dụng | Có/ không | Một vài bằng chứng (nếu văn bản có sử dụng) | Tác dụng |
Nhan đề | Có | Chợ Nổi – nét văn hóa sông nước miền Tây. | Nêu lên chủ đề chính của văn bản. |
Đề mục | Có | 1. Những khu chợ sầm uất trên sông. 2. Những cách rao mời độc đáo. 3. Dư âm chợ nổi. | Phân rõ nội dung thành từng ý chính để giúp thông tin được cụ thể và đầy đủ. |
Trích dẫn | Có | Ai ăn chè đậu đen, nước dừa đường cát hôn...? Ai ăn bánh giò hôn...? | Trích dẫn đúng ngôn ngữ địa phương của dân miền Tây. |
Địa danh | Có | Cái Bè (Tiền Giang), chợ nổi Cái Răng, chợ nổi Ngã Năm (Thạnh Trị - Sóc Trăng),... | Đưa thêm thông tin. |
Yếu tố miêu tả | Có | Đã đi chợ nổi, khó mà quên được âm thanh ồn ào rất đặc trưng của chợ: tiếng tành tạch của ghe xuồng rẽ sóng, tiếng mặc cả, tiếng mời chào, í ới gọi nhau hối hả,... | Làm cho thông tin thêm phần hấp dẫn, sinh động |
Yếu tố biểu cảm | Có | Nghe sao mà lảnh lót, thiết tha | Diễn tả cảm xúc của người viết. |
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ | Có | Hình minh họa 1, 2 | Làm rõ lời thuyết minh trong văn bản. |
Chọn đáp án: A. Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn