K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu 1:Số chữ số của  là Câu 2:Cho biết  và  là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi  thì Vậy hệ số tỉ lệ của  đối với  là Câu 3:Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và...
Đọc tiếp

 

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu 1:
Số chữ số của  là 

Câu 2:
Cho biết  và  là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi  thì 
Vậy hệ số tỉ lệ của  đối với  là 

Câu 3:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi  thì  Vậy hệ số tỉ lệ của  đối với là 

Câu 4:
Biết đại lượng  tỉ lệ thuận với đại lượng  theo hệ số tỉ lệ  Vậy đại lượng  tỉ lệ thuận với đại lượng  theo hệ số tỉ lệ 

Câu 5:
Điền số nguyên thích hợp vào ô trống: 

Câu 6:
Số 1,6(2) khi viết dưới dạng phân số tối giản sẽ có mẫu bằng 

Câu 7:
Số  dương mà  là số .

Câu 8:
Nếu hai đường thẳng song song thì hai tia phân giác của cặp góc trong cùng phía tạo với nhau một góc bằng .

Câu 9:
Cho  là các số khác . Nếu  thì  = 

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu 10:
Biểu thức  đạt giá trị lớn nhất khi  

0
1 tháng 4 2020

a. a(a+1)

b. x + (-x)

c. \(\left(2k\right)^2+\left(2k+2\right)^2\)

9 tháng 2 2021

a, x + (x + 1)

b, \(x+\dfrac{1}{x}\)

c, (2k)2 + (2k + 2)2

6 tháng 8 2019

a,Ta cần tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x,từ đó tìm được giá trị của y khi x = 6,x = -10

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch,nên ta có công thức tổng quát :

\(y=\frac{a}{x}\)

Thay x = 8 và y = 15 ta có : \(15=\frac{a}{8}\Leftrightarrow a=15\cdot8=120\)

Do đó : \(y=\frac{120}{x}\)

b,x = 6 thì y = \(\frac{120}{6}=20\) ;x = -10 thì y = \(\frac{120}{-10}=-12\)

c, y = 2 thì \(2=\frac{120}{x}\Leftrightarrow x=60\) ; y = -30 thì \(-30=\frac{120}{x}\Leftrightarrow x=-40\)

27 tháng 3 2020

a)15:8

b)6:15;-10:15

c)8:2;-30:15

mình chỉ làm bừa thôi nếu sai thì đừng chửi mình nhé

15 tháng 6 2021

Không cần đâu , mình giải được rồi :

Giải thích các bước giải:

Có 1/3 và 2/3 liền kề nhau.

Nhưng khi nhân cả mẫu và tử lên cùng 1 số:

2/6 và 4/6.

Suy ra ta có 1/2 ở giữa.

Cách chứng minh:

Gọi 2 số hữu tỉ là a/b và (a+1)/b.(cách nhau 1/b)

2a/2b và 2(a+1)/2b

2a/2b và (2a+2)/2b.

=>Ta có (2a+1)/2b ở giữa.

15 tháng 6 2021

Ví dụ cho dễ hiểu nhé !

Có 1/3 và 2/3 liền kề nhau.

Nhưng khi nhân cả mẫu và tử lên cùng 1 số:

2/6 và 4/6.

Suy ra ta có 1/2 ở giữa.

Cách chứng minh:

Gọi 2 số hữu tỉ là a/b và (a+1)/b.(cách nhau 1/b)

2a/2b và 2(a+1)/2b

2a/2b và (2a+2)/2b.

=>Ta có (2a+1)/2b ở giữa.

#hoctot

7 tháng 3 2020

Ta có:

x+\(\frac{1}{x}\) là số nguyên

⇒x+1⋮x

⇒1⋮x

⇒x∈Ư(1)

\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

7 tháng 3 2020

Đặt \(x=\frac{a}{b}\left(a,b\inℤ,b\ne0\right)\)và (a,b) = 1

Ta có: \(x+\frac{1}{x}=\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{a^2+b^2}{ab}\)

Để \(\frac{a^2+b^2}{ab}\inℤ\)thì \(a^2+b^2⋮ab\)

\(\Rightarrow b^2⋮a\)Mà (a,b) = 1 nên \(b⋮a\)

Cũng lại vì (a,b) = 1 nên \(a=\pm1\Rightarrow b=\pm1\)

Vậy x bằng 1 hoặc -1

Trả lời:

a) \(-\frac{17}{20}=\frac{-2}{5}+\frac{-9}{20}\)

b) \(\frac{-17}{20}=\frac{34}{40}-\frac{17}{10}\)

    ~ Học tốt ~

7 tháng 9 2020

\(\left(\frac{1}{125}\right)^3.2^6=\left(\frac{1}{125}\right)^3.2^{2.3}=\left(\frac{1}{125}\right)^3.\left(2^2\right)^3=\left(\frac{2^2}{125}\right)^3=\left(\frac{4}{125}\right)^3\)

Lời giải:

Biểu thức đại số biểu thị:

a) Tổng của x và y là x + y

b) Tích của x và y là xy

c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là (x + y)(x – y)

                                                                ~Học tốt!~